• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà chọi

Tìm hiểu về nguyên nhân và phương pháp chữa trị bệnh ké chậu ở gà

Nguyễn Thị Thu Hà by Nguyễn Thị Thu Hà
21/10/2021
in Các bệnh ở gà chọi, Thú y
0
Bệnh ké chậu có thể nói là một bệnh rất nguy hiểm đến sức khỏe của gà chọi
Bệnh ké chậu có thể nói là một bệnh rất nguy hiểm đến sức khỏe của gà chọi

Bệnh ké chậu có thể nói là một bệnh rất nguy hiểm đến sức khỏe của gà chọi

Bệnh ké chậu là một bệnh có thể xảy ra ở gà, đặc biệt là đối với dòng gà chọi. Nguyên nhân của bệnh này là do các vết thương ở lòng bàn chân bị vi khuẩn xâm nhập vào và gây nhiễm trùng. Bệnh ké chậu có thể nói là một bệnh rất nguy hiểm đến sức khỏe của gà chọi. Nó khiến cho việc đi lại của gà trở nên khó khăn hơn. Vậy nếu không may gà cưng nhà bạn mắc phải bệnh này thì phải làm thế nào? Đừng lo lắng, đã có chúng tôi. Chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách chữa trị bệnh ké chậu ở gà.

Mục Lục

  • Bệnh ké chậu ở gà là gì?
  • Nguyên nhân dẫn đến gà bị ké chậu
  • Hướng dẫn cách chữa trị cho gà chọi bị bệnh ké chậu
    • Đối với trường hợp gà bị ké chậu không có miệng
    • Đối với trường hợp gà bị ké chậu có miệng
  • Khi chữa gà bị ké chậu cần lưu ý những điều gì?

Bệnh ké chậu ở gà là gì?

Trước khi tìm hiểu cách trị gà bị ké chậu. Bạn cần hiểu rõ bệnh ké chậu là gì. Có như vậy mới dễ chữa và ghi nhớ bệnh lâu hơn. Ké chậu của gà là vị trí từ phần cổ chân trở xuống các ngón chân (như hình). Thường thường thì phần bị ké là ở giữ lòng bàn chân của gà. Nguyên nhân là do trong lúc đi đá gà trực tiếp hoặc xổ. Gà tiếp đất nhưng không may đảm phải đinh, cây gai, vật sắc nhọn,… dẫn đến bị sưng.

Khi gà bị ké chậu sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của gà
Khi gà bị ké chậu sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của gà

Bệnh ké chậu ở gà không phải hiếm gặp đặc biệt là đối với những người nuôi gà chọi. Khi gà bị ké chậu sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của gà. Nếu các bạn nuôi gà thịt thì những con gà bị ké chậu được xếp vào loại gà bị tật ở chân và người kỹ tính thường sẽ không mua những con gà này. Còn đối với gà chọi thì khi bị sưng củ bàn gần như là bị phế không đá đấm được gì nữa, thậm chí đạp mái cũng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều.

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất là phần thịt giữa lòng bàn chân sưng đỏ, gà đi cà nhót – cà nhót,… thì được gọi là ké chậu.

Nguyên nhân dẫn đến gà bị ké chậu

Ké chậu có thể hình thành từ một vết cắt, trầy xước hay chấn thương ở lòng bàn chân, thường phát sinh vì chạc có dằm, nền xấu hay tiếp đất nặng nề và thường xuyên từ trên cao. Vi khuẩn (như staphylococcus) thâm nhập qua da và gây ra áp-xe (abscess). Một nguyên nhân ít phổ biến hơn của ké chậu là chứng thiếu vitamin A. Nếu bệnh không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra tử vong.

Hướng dẫn cách chữa trị cho gà chọi bị bệnh ké chậu

Gà bị ké chậu được chia làm hai loại cơ bản, gồm ké chậu có miệng và không có miệng. Cách trị mỗi loại sẽ khác nhau, cụ thể:

Đối với trường hợp gà bị ké chậu không có miệng

Để chữa gà bị ké chậu sử dụng vôi ăn trầu
Để chữa gà bị ké chậu sử dụng vôi ăn trầu

Để chữa gà bị ké chậu sử dụng vôi ăn trầu. Loại vôi thường được sử dụng để dâng lên ông bà tổ tiên trong các dịp lễ, cúng – nên chọn loại màu trắng. Tiếp đó là mật ong, nên ưu tiên chọn mật ong nguyên chất để đảm bảo an toàn. Tỷ lệ trộn là 1:1, cho vôi ăn trầu và mật ong vào chén rồi trộn đều lên. Sau đó thoa trực tiếp vào phần bị ké của chiến kê. Áp dụng 1 ngày hai lần (sáng – chiều).

Lưu ý: Trong quá trình chữa gà bị ké theo phương pháp này, phần bị ké sẽ sưng lên. Sưng to hơn so với ngay đầu. Nhưng bạn không cần lo lắng. Bởi mục đích của việc sử dụng vôi và mật ong là để làm tan máu bầm bên trong. Phần bị ké còn sưng to chứng tỏ máu bầm càng loãng ra. Dùng khoảng 1 tuần thấy phần bị ké sưng lên to thì bạn dừng lại. Đợi đến khi phần sưng đó xẹp hết thì bệnh cũng đã được chữa xong.

Đối với trường hợp gà bị ké chậu có miệng

Dùng chai nhựa loại 500ml, sau đó cắt lấy phần đáy chai. Sau đó đổ rượu vào (nên dùng rượu tốt, chất lượng nếu không sẽ làm hư chân gà luôn). Rồi hòa tan thêm muối ăn vào. Liều lượng thì 1:1. Hiểu đơn giản là cho nhiều muối hơn bình thường một chút.

Sau đó cho phần chân gà bị ké chậu vào ngâm khoảng nửa tiếng (minh họa như hình trên). Mục đích là để làm sạch phần bị ké bị nhiễm trùng cũng như giúp vết thương mau lành. Áp dụng mỗi ngày 1 lần. Dùng liên tục khoảng 10 ngày nửa tháng thì phần ké gà sẽ từ từ lành, khỏe lại ban đầu.

Khi chữa gà bị ké chậu cần lưu ý những điều gì?

Ngoài thuốc chữa thì chỗ ngủ cho chiến kê cũng rất quan trọng
Ngoài thuốc chữa thì chỗ ngủ cho chiến kê cũng rất quan trọng

Trong cách trị gà bị ké chậu, ngoài thuốc chữa thì chỗ ngủ cho chiến kê cũng rất quan trọng. Sư kê lưu ý cho ngủ bội, phía dưới lót miếng vải mềm hoặc giẻ mềm, sạch, để chiến kê di chuyển, đi lại. Tuyệt đối không để ở nền cát hay xi măng, vì sẽ làm phần ké bị sưng nặng hơn hoặc nhiễm trùng cao hơn. Nếu trong khoảng thời gian bị ké, cảm thấy gà bị mất sức, ăn uống không nhiều thì cần đút cho gà ăn, ép ăn để gà không bị suy.

Thường thì ké chậu ít khi xảy ra ở gà tre. Nhưng các sư kê nên trang bị cho bản thân nhiều kinh nghiệm để phục vụ cho quá trình nuôi gà đá. Vậy nên hãy tham khảo ngay cách trị gà bị ké chậu ngay trong bài viết trên đây. Một người có kinh nghiệm trong nuôi gà, đã tham gia các cuộc thi đá gà ở Campuchia, tôi đã am hiểu về các chiến kê, với hiểu biết ít ỏi của mình, tôi muốn chia sẽ đến các bạn trong trang của chúng tôi. Nếu chiến kê của bạn đang gặp phải căn bệnh này thì có thể áp dụng ngay. Vì hiệu quả mang lại là rất lớn.

Đó là cách trị gà bị ké chậu bằng các phương pháp vô cùng đơn giản mà chúng tôi muốn chia sẻ với anh em. Đừng quên like & share trang để cập nhật những thông tin mới nhất về cách nuôi gà nhé!

Tags: cách chữa trịgà bị ké chậuNguyên nhân
Previous Post

Top 3 căn bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất ở gà chọi bạn cần biết

Next Post

Bệnh đậu mắt ở gà chọi – biểu hiện nhận biết và cách chữa trị đơn giản

Nguyễn Thị Thu Hà

Nguyễn Thị Thu Hà

Next Post
Bệnh đậu là một trong những bệnh rất phổ biến ở gà chọi

Bệnh đậu mắt ở gà chọi - biểu hiện nhận biết và cách chữa trị đơn giản

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

19/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com