• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm

Tìm hiểu về kỹ thuật nuôi ngỗng sư tử đơn giản

Hồ Thị Ngọc by Hồ Thị Ngọc
24/10/2021
in Chăn nuôi gia cầm, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Tìm hiểu về kỹ thuật nuôi ngỗng sư tử đơn giản
Kỹ thuật nuôi ngỗng sư tử

Kỹ thuật nuôi ngỗng sư tử

Kỹ thuật nuôi ngỗng sư tử phức tạp hơn so với các loại ngỗng và vật nuôi khác. Loại ngỗng này được đánh giá là loại gia cầm mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao so với các loại vật nuôi khác. Tuy nhiên, mô hình chuồng trại cũng như các kỹ thuật chăn nuôi phải đảm bảo thì năng suất thịt mới đạt chất lượng. Nếu địa điểm nuôi ở gần đồng ruộng thì quá hợp lý, bạn sẽ không phải mất thời gian quy hoạch chuồng trại, sân chơi nhiều. Do đó, trước khi nuôi thì bạn phải tìm hiểu về các biện pháp kỹ thuật chuồng trại cũng như thức ăn và cách chăm sóc phù hợp từng giai đoạn phát triển của ngỗng.

Mục Lục

  • Tìm mua giống ngỗng sư tử khỏe mạnh
  • Chuồng nuôi ngỗng quy hoạch có sân chơi và bãi cỏ
  • Kỹ thuật quây úm ngỗng sư tử con
  • Đảm bảo nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho ngỗng
  • Kỹ thuật nuôi ngỗng trưởng thành và ngỗng sinh sản

Tìm mua giống ngỗng sư tử khỏe mạnh

Ngỗng sư tử ăn nhiều và khả năng tiêu hóa rất tốt, lớn nhanh, ít bệnh. Ðây là giống ngỗng có thể thích hợp và nhiều tiềm năng để phát triển thành mô hình trang trại quy mô lớn. Đồng thời, đây là giống ngỗng được đánh giá là mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bởi vậy nên nhiều người chọn nuôi ngỗng sư tử hơn những giống khác.

Chọn mua giống ở địa chỉ uy tín. Dựa vào các đặc điểm ngoại hình để chọn lựa: Ngỗng đực đầu to, mắt to và sáng. Ði lại bình thường, cứng rắn, ngực sâu và rộng. Cổ chúng to, thân dài, hai chân cân đối, lông mịn mượt mà. Ngỗng cái có đầu to vừa phải, cũng chọn những con lông mịn mượt. Mắt ngỗng cái tinh nhanh, mỏ không quá dài, cổ nhỏ. Phần lông đuôi của chúng thưa. Con giống khỏe mạnh, không mang bệnh, ăn uống bình thường, không dị tật. Mua ngỗng giống ở thời điểm 1 tháng tuổi, khối lượng 85 – 100 g/con.

Ngỗng sư tử giống
Ngỗng sư tử giống khỏe mạnh thì tăng trưởng nhanh hơn

Chuồng nuôi ngỗng quy hoạch có sân chơi và bãi cỏ

Chăn nuôi theo quy mô trang trại đòi hỏi phải quy hoạch với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị. Ngỗng vừa có chuồng nhốt, vừa có sân chơi, bãi cỏ. Chuồng nuôi thông thoáng, phân tách các khu vực giống, hậu bị, thịt riêng biệt. Nuôi úm phải chuẩn bị quây úm, đèn sưởi, chất độn chuồng. Từ 1 – 7 ngày duy trì mật độ nuôi 10 – 15 con/m2. Từ 8 – 28 ngày duy trì 6 – 8 con/m2. Ngỗng trưởng thành duy trì mật độ nuôi theo điều kiện của từng trang trại. Chuẩn bị máng ăn, máng uống đầy đủ.

Kỹ thuật quây úm ngỗng sư tử con

Tháng đầu tiên quây úm ngỗng con bằng đèn sưởi và lồng úm. Sử dụng bóng điện 75 – 100 w/m2. Mật độ thả 30 – 40 con. Nhiệt độ giảm dần từ tuần 1 – 4. Tuần 1 là 32 – 350C. Tuần 4 ở mức 23 – 250C.

  • Quây: Có tác dụng ngăn ngỗng không đi xa, đồng thời có tác dụng che ấm cho ngỗng con trong mùa đông.
  • Máng ăn: Sử dụng máng có kích thước 45 x 60 x 2 cm dùng cho 25 – 30 ngỗng con.
  • Máng uống: Sử dụng máng nhựa cho ngỗng uống. Mỗi máng sử dụng cho 15 – 20 con.

Đảm bảo nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho ngỗng

Ngỗng có thể sử dụng rất hiệu quả thức ăn xanh. Con ngỗng được ví như một cỗ máy xén cỏ, khả năng vặt cỏ của ngỗng tốt hơn bò. Ngỗng có thể vặt tận gốc cây cỏ, cả phần củ rễ, ngỗng ăn tạp các loại cỏ và không chê cỏ non; cỏ già, cỏ dại từ cỏ tranh đến lục bình ngỗng đều ăn được. Thức ăn nuôi ngỗng rất đa dạng, được chia thành các nhóm khác nhau:

  • Nhóm thức ăn tinh bột: Thóc, ngô, kê, cao lương, cám gạo…
  • Nhóm thức ăn thô xanh: Cỏ mọc tự nhiên (cỏ hòa thảo, cỏ gà, cỏ chỉ, cỏ mật, cỏ ba lá…), cỏ voi, cỏ sả, thân lá cây lạc, cây bình linh…; Khoai lang, khoai tây, cà rốt, củ cải, bầu bí, thân cây chuối…
  • Nhóm thức ăn giàu protein: Ðậu tương, lạc, đậu mèo, đậu xanh, khô dầu đậu tương, khô dầu lạc…; Nguồn protein động vật như: Bột cá, bột máu, bột thịt xương, bột đầu tôm…
  • Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng và vitamin: Bột vỏ sò, vỏ hến, vỏ trứng, đá vôi, bột xương động vật, premix khoáng; Các loại premix vitamin được phép sử dụng theo tiêu chuẩn của nhà nước TCVN – 3142 – 79.
Thức ăn của ngỗng
Chuẩn bị các loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho ngỗng

Khẩu phần thức ăn của ngỗng con: 70% ngô thóc nghiền, 15% cám, 5% protein động vật, 8% protein thực vật, 2% thức ăn bổ sung. Nhưng 1 – 2 tuần đầu tiên không nên cho chúng ăn protein động vật ngay. Dùng xà lách, rau diếp, cỏ non thái nhỏ trộn cùng cám gạo cho ngỗng con. Nên áp dụng chế độ ăn này cho ngỗng khoảng thời gian đầu.

Kỹ thuật nuôi ngỗng trưởng thành và ngỗng sinh sản

Ðể ngỗng tăng trưởng nhanh hoặc khi ngỗng bước vào thời kỳ sinh sản; sử dụng thêm thóc, bột bắp, cám gạo, bã đậu nành phối trộn cho chúng ăn ngày 2 lần vào lúc 6 giờ và 17 giờ. Thức ăn đặt tại vị trí cố định, tập phản xạ cho ngỗng để ngỗng đến ăn đều hơn. Hình thành thói quen này cho ngỗng thì quá trình chăn nuôi sẽ trở nên đơn giản hơn.

Ngỗng hậu bị, ngỗng thịt: Tiến hành vỗ béo cho ngỗng từ sau 50 ngày tuổi. Yêu cầu chuồng nuôi yên tĩnh, độ ẩm 75 – 80%. Cho chúng ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, nước sạch. Sau 10 ngày đầu vỗ béo, chúng phải luôn được ăn no đủ. Khi đạt mức béo vừa phải, cho ăn thức ăn ngon, giàu dinh dưỡng. Trọng lượng cơ thể ngỗng 5 tháng tuổi đạt 5 – 6 kg/con (cá biệt nuôi 2 – 3 năm ngỗng sư tử nặng 9 – 10 kg/con). Ngỗng đẻ 4 – 5 lần/năm, sản lượng trứng trung bình 40 quả/con/năm.

Tags: che ấm cho ngỗng conMắt ngỗng cái tinh nhanhNgỗng đực đầu to
Previous Post

Bệnh máu trắng ở gà – Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Next Post

Kỹ thuật chăn nuôi vịt siêu thịt cánh trắng

Hồ Thị Ngọc

Hồ Thị Ngọc

Next Post
Kỹ thuật chăn nuôi vịt siêu thịt cánh trắng

Kỹ thuật chăn nuôi vịt siêu thịt cánh trắng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com