• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm

Tìm hiểu một số kỹ thuật nuôi chim cút hiệu quả

Hồ Thị Ngọc by Hồ Thị Ngọc
24/10/2021
in Chăn nuôi gia cầm, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Kỹ thuật nuôi chim cút
Tìm hiểu một số kỹ thuật nuôi chim cút hiệu quả

Tìm hiểu một số kỹ thuật nuôi chim cút hiệu quả

Kỹ thuật nuôi chim cút mang lại hiệu quả cao sẽ được chúng tôi chia sẻ trong nội dung bài viết này. Từ việc lựa chọn giống chim cút bố mẹ để nuôi sinh sản đến các kỹ thuật chuồng trại, kỹ thuật úm hay nhiệt độ phù hợp với chim cút…. Nếu người nông dân áp dụng những kỹ thuật này, đảm bảo việc chăn nuôi chim cút sẽ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế. Quan trọng nhất là các kỹ thuật về chuồng trại, nếu như thiết kế không hợp lý hay nuôi quá dày thì chúng sẽ không thể phát triển một cách tốt nhất được.

Mục Lục

  • Kỹ thuật chọn chim giống để nuôi sinh sản
  • Kỹ thuật úm chuồng cho chim cút
  • Mật độ úm chim cút giống
  • Kỹ thuật căn chỉnh nhiệt độ úm
  • Kỹ thuật thiết kế máng cho chim cút
  • Kỹ thuật phân chia khẩu phần ăn cho chim cút
  • Thời điểm cho chim cút uống thuốc ngừa
  • Thời điểm phòng bệnh bằng kháng sinh cho chim cút

Kỹ thuật chọn chim giống để nuôi sinh sản

Hiện nay chim cút đang được nuôi rất phổ biến bởi nuôi chim cút rất dễ: vốn đầu tư ít, không cần nhiều diện tích để xây chuồng trại. Thời gian để có sản phẩm bán ra thị trường nhanh. Khi muốn nuôi cút đẻ phải chọn mua con giống ở những cơ sở sản xuất giống bố mẹ. Bởi vì nơi đây sẽ chọn lọc riêng dòng bố, dòng mẹ để khi nuôi sinh sản giao phối mới không đồng huyết. Sau ngày 25 chọn lọc những con đủ tiêu chuẩn làm giống nuôi riêng. Cút giống chọn nuôi phải khỏe mạnh, không dịch bệnh, dị tật, nhanh nhẹn, háu ăn, da lông bóng mượt… Một số tiêu chuẩn chọn giống như sau:

  • Cút trống: phải có thân hình gọn, nhỏ hơn con cái, đầu nhỏ, mỏ ngắn, cổ dài, ngực nở, lông ngực vàng, 25 ngày tuổi nặng 70-90gr.
  • Cút mái: đầu thanh, cổ nhỏ, lông da bóng mượt, lông ngực có đốm trắng đen, xương chậu rộng, hậu môn nở, đỏ hồng và mềm mại… Trọng lượng lớn hơn cút trống.
Kỹ thuật chọn chim giống
Chọn chim giống bố, mẹ để nuôi sinh sản

Kỹ thuật úm chuồng cho chim cút

  • Chuồng nuôi: Có thể nuôi lồng hay quây nuôi nền. Úm trên trấu hay sàn lưới.
  • Lồng úm: Quy cách 1,5 x 1,0 x 0,5m, cách mặt đất 0,5m. Xung quanh làm bằng lưới ô vuông 1cm hoặc bằng nẹp tre gỗ. Những ngày đầu mới úm, đáy lồng và xung quanh phải lót giấy, che kín, yên tĩnh và không bị lọt chân.
  • Lồng úm nên để nơi thông thoáng và cách ly với mèo, chuột, chó
  • Nền chuồng bằng xi măng, hơi dốc để dễ dàng vệ sinh, dọn rửa
  • Nếu có nhiều dãy chuồng, nên bố trí mỗi chuồng cách nhau 10 m để đảm bảo an toàn dịch bệnh.

Mật độ úm chim cút giống

  • Tuần thứ nhất: 200 con/ m2
  • Tuần thứ hai:   100 con/ m2.
  • Tuần thứ ba:     50 con/ m2.

Kỹ thuật căn chỉnh nhiệt độ úm

  • Sưởi ấm lồng úm 15 đến 30 phút trước khi đưa cút con vào lồng úm.
  • 1-3 ngày tuổi: 34oC – 35oC
  • 4-7 ngày tuổi: 31oC – 32oC
  • 14 ngày tuổi: 28oC – 30oC
  • Tuần thứ ba trở đi: không cần sưởi.

Trong thời gian úm cần quan sát: nếu chúng túm tụm vào 1 góc chuồng hay ở chỗ đèn úm là biểu hiện chúng bị lạnh. Nếu cút tản ra đều, ăn uống bình thường là nhiệt độ đủ ấm. Điều chỉnh nhiệt độ trong lồng úm bằng cách nâng lên hoặc hạ thấp bóng đèn tùy theo điều kiện nhiệt độ ngoài trời. nếu trời mưa lạnh và ban đêm thì hạ thấp bóng đèn xuống. Khi trời nắng ban ngày thì nâng cao bóng đèn lên.

Kỹ thuật thiết kế máng cho chim cút

Máng ăn và máng uống của chim cút có thể được làm bằng chất liệu nhựa hoặc nhôm. Người chăn nuôi có thể treo máng trước hoặc sau mỗi lồng. Việc này tùy thuộc vào cách sắp xếp của các lồng tầng khác nhau. Thông thường, các dãy lồng cách nhau tối thiểu 1,2 đến 1,5m. Kích thước máng ăn phổ biến như sau:

  • Dùng máng ăn 20cm x 10cm x 1,5cm cho cút con trong 2 tuần đầu: 2-4 máng cho 300 con.
  • Dùng máng ăn dài 0,8m: 1 máng cho 25 con.
Kỹ thuật thiết kế máng cho chim cút
Thiết kế máng ăn cho chim cút

Kỹ thuật phân chia khẩu phần ăn cho chim cút

  •  Cút con 1 – 25 ngày tuổi: cho ăn không hạn chế và suốt ngày đêm. Phương pháp cho ăn là đổ ít một (khoảng 1/3 phần máng).
  •  Khẩu phần: mua tại các đại lý bán thức ăn gia súc hoặc có thể tự trộn theo công thức sau:

Số tt

Nguyên liệu

Khẩu phần tính trong 10 kg

1

Bắp

1kg

2

Tấm

3

3

Cám nhuyễn

1

4

Bột đậu xanh

1

5

Bột đậu nành

1

6

Bột cá lạt

1,5

7

Bánh dầu đậu phộng

1,2

8

Bột sò + xương

0,2

9

Pemix khoáng

0,05

10

Pemix vitamin

0,05

11

Vitamin ADE gói 10g

6 gói

Ghi chú: có thể sử dụng bắp 3 kg và tấm 1 kg. Tuỳ theo giá cả, khả năng kinh tế của người chăn nuôi và nguồn thức ăn sẵn có.

Thời điểm cho chim cút uống thuốc ngừa

Ngày tuổi

Loại vaccin

Chủng ngừa

7

Dịch tả lần 1

Hòa nước uống trong vòng 15-30 phút

14

Gumboro lần 1

Hòa nước uống trong vòng 15-30 phút

21

Dịch tả lần 2

Hòa nước uống trong vòng 15-30 phút

28

Gumboro lần 2

Hòa nước uống trong vòng 15-30 phút

35

Phòng bệnh viêm phế quản truyền nhiễm

Hòa nước uống trong vòng 15-30 phút

Thời điểm phòng bệnh bằng kháng sinh cho chim cút

Ngày tuổi

Thuốc

Liều sử dụng

Hướng dẫn

Ngày 1-3

Oxytetracycline

Colistin

Vitamin

1g/lít nước liên tiếp 3 ngày

Phòng tiêu chảy, E.coli, thương hàn.Phòng chống stress do vận chuyển

Ngày 6

Sulfadimidin

Trimethoprim

Vitamin

1g/lít nước, dùng 3 ngày

Phòng bệnh cầu trùng

Ngày 12

Trimethoprim

1g/5lít nước, dùng 3 ngày

Phòng CRD và thương hàn

Ngày 20

Bổ sung vitamin

1g/5lít nước cho uống 3 ngày liên tiếp

Tăng lực, tăng sức đề kháng

Ngày 30

Trimethoprim

5g/5lít nước, cho uống 3 ngày liên tiếp

Phòng CRD và thương hàn

Chú ý: liều trên đây là liều phòng bệnh cho chim cút, nếu như cút có xuất hiện dấu hiệu bệnh cần sử dụng đúng liều trị của thuốc

Tags: cơ sở sản xuất giốngPhương pháp cho ănthức ăn gia súc
Previous Post

Bật mí cách xây dựng chuồng gà chọi đúng cách nhất

Next Post

Trang bị các kỹ năng, kỹ thuật nuôi chim cút hiệu quả

Hồ Thị Ngọc

Hồ Thị Ngọc

Next Post
Trang bị các kỹ năng, kỹ thuật nuôi chim cút hiệu quả

Trang bị các kỹ năng, kỹ thuật nuôi chim cút hiệu quả

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com