Bệnh lát mặt cũng là một trong những căn bệnh thường gặp ở gà chiến. Chúng gây ra bởi những vi khuẩn, nấm mốc bám trên da gà khi không được vệ sinh sạch sẽ. Biểu hiện khi gà mắc bệnh lát mặt là xuất hiện những đóm trắng. Khi phát hiện sức khỏe gà có điều gì đó bất thường, bạn hãy kiểm tra ngay xem có gà có bị bệnh này không. Bệnh lát mặt nếu kéo dài thời gian sẽ ảnh hưởng đến tính mạng của gà. Hãy xem ngay những cách chữa trị và cách phòng ngừa gà bị lát mặt dưới đây.
Nguyên nhân dẫn đến gà chọi mắc bệnh lác mặt
Gà bị lác mặt là do mắc bệnh nấm mốc. Nấm mốc phát triển nhanh và mạnh trên da gà chọi, tạo thành những đốm trắng. Khi mật độ nấm mốc dày đặc nhìn đầu gà như bị phủ bột, trắng và da thường sưng đỏ. Bệnh lác mặt ở gà chọi có nguyên nhân xuất phát từ một loại vi khuẩn có hại ký sinh trên da của gà gây ra. Chúng thường tồn tại nhiều trong chất thải ô nhiễm hoặc bùn, đất, rác bẩn,…là những nơi liên quan trực tiếp đến môi trường sống của chiến kê.
Không giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, ẩm mốc khiến môi trường vi khuẩn sinh sôi. Gà chọi hoàn toàn có khả năng mắc căn bệnh liên về da liễu này. Gà bị lây từ những con gà chọi khác bị bệnh trong đàn. Trong quá trình cắn mổ nhau. Gà chọi tiếp xúc với gà bệnh khi đá gà. Nhưng sau đó không được vệ sinh đúng cách khiến bị lây bệnh mốc lác.
Hiện tượng này xảy ra tương đối nhiều trên thực tế khi các trận đấu gà chọi thường diễn ra rất quyết liệt. Và việc tiếp xúc trực tiếp giữa các bộ phận trên cơ thể của chúng như đầu, mỏ, mặt là không thể tránh khỏi. Do đó, nếu không được vệ sinh thân thể sạch sẽ thì gà lành rất dễ nhiễm phải vi khuẩn gây lác mặt từ gà chọi bị nhiễm căn bệnh này.
Những triệu chứng thường gặp khi gà chọi bị lác mặt
Gà mắc bệnh nấm mốc sẽ rất ngứa ngáy và khó chịu. Bệnh nấm mốc ở gà chọi còn có tên gọi khác là lác khô. Nấm mốc thường làm cho da gà chọi trở nên mốc trắng như bị bóc da. Nấm mốc không gây đau rát nhưng lại khiến gà chọi ngứa ngáy rất khó chịu.
Khi gà chọi bắt đầu bị bệnh, trên da gà sẽ xuất hiện những đốm trắng nhỏ. Nếu được chữa trị kịp thời sẽ không có vấn đề gì quá to tát xảy ra. Nhưng nếu trong trường hợp không chữa trị sớm thì những đốm trắng sẽ lây lan nhanh. Và sau đó, tạo thành những vùng nấm trắng rất khó kiểm soát. Thậm chí, phần đầu gà sẽ bị sưng to và tấy đỏ trong trường hợp không được phát hiện và chữa trị kịp thời.
Bệnh lác mặt không gây nguy hiểm trực tiếp cho sức khoẻ của gà chọi. Nhưng sẽ khiến chúng ngứa ngáy, khó chịu. Có thể dẫn đến bỏ ăn và không thể tham gia tập luyện. Nếu hiện tượng này xảy ra trong thời gian dài, chúng sẽ bị suy giảm trọng lượng, sức đề kháng. Thậm chí hoàn toàn có thể dẫn đến chết. Bên cạnh đó, bệnh lác mặt còn gây ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ. Cũng như làm cho chiến kê bị mất đi giá trị vốn có mà chúng sở hữu.
Làm thế nào để phòng tránh căn bệnh này ở gà?
Với những nguyên nhân được xác định ở trên, người nông dân có thể phòng chống bệnh lác mặt ở gà bằng những biện pháp sau đây:
– Trước khi đưa chiến kê về nuôi, các bạn cần tiến hành phun thuốc khử trùng chuồng trại. Nhằm tiêu diệt hết các tác nhân gây hại. Trong đó có vi khuẩn gây bệnh lác mặt ở gà đã tồn tại sẵn trong môi trường từ trước đó.
– Các bạn cần thường xuyên tiến hành thu gom chất thải cũng như làm sạch các dụng cụ được sử dụng trong quá trình chăn nuôi. Như máng ăn, nước uống để giữ vệ sinh sạch sẽ chuồng trại. Qua đó khiến vi khuẩn gây bệnh lác mặt ở gà không có môi trường thuận lợi để phát triển và sinh sôi.
– Các chiến kê sau khi thi đấu cần được vệ sinh thân thể sạch sẽ. Và bôi thuốc sát khuẩn các vết thương ngoài da. Nhằm ngăn chặn nguy cơ mắc nấm mốc, lác mặt từ những gà chọi mang mầm bệnh khác.
Phương pháp chữa trị gà chọi bị bệnh lác mặt
Khi chiến kê đã mắc bệnh lác mặt sư kê có thể áp dụng theo phương pháp dân gian. Hoặc cũng có thể sử dụng các loại thuốc chuyên trị bệnh lác mặt ở gà. Tuy nhiên, điều quan trọng cần chú ý là phải chữa sớm và trị dứt điểm. Có thể nuôi nhốt riêng gà bị lác mặt nếu cần thiết.
Sử dụng phương pháp truyền thồng dân gian
Sử dụng quả bài thuốc gồm: rượu đế, quả măng cụt, nghệ vàng, vỏ quế, giềng. Giã nhỏ các nguyên liệu sau đó ngâm với rượu đế (rượu trắng). Sau đó, bôi lên các vùng da bị mốc lác cho gà chọi. Tùy vào mức độ gà bị lác mặt, mốc mặt mà có thể kéo dài thời gian bôi thuốc. Thông thường chỉ trong 1 tuần là các vết lác mặt sẽ bị giảm và được chữa hết.
Sử dụng thuốc tây
Các sư kê có thể tìm mua các loại thuốc tây dùng để đặc trị nấm mốc, lác mặt được bán trên thị trường. Như Alber – T, Tettracylin,… Đây là các loại thuốc phổ biến và được sử dụng nhiều hiện nay. Cách chữa nấm mốc cho gà chọi bằng thuốc Tây được khá nhiều người dùng. Bởi hiệu quả cao, dễ thực hiện, lại dễ dàng tìm mua tại các nhà thuốc thú y trên toàn quốc.
Trong trường hợp gà chọi bị lác mặt nặng hoặc trong đàn bị số lượng lớn. Thì cách trị gà bị lác mặt bằng thuốc tây cũng sẽ cho hiệu quả tốt hơn. Gà bị lác mặt là một căn bệnh hết sức nguy hiểm đối với mọi chiến kê ở nước ta. Hy vọng qua những thông tin từ Xemgada. Các bạn đã có thể nắm rõ về nguyên nhân gà chọi bị lác mặt. Cách phòng chống cũng như phương pháp điều trị hiệu quả căn bệnh này cho chiến kê của mình trong tương lai.
Kết luận
Cách chữa gà bị lác mặt hiệu quả cho an hem. Nấm mốc, lác mặt là hiện tượng thường xuyên xảy ra trên cơ thể gà chọi. Đặc biệt là vào những thời điểm chuyển mùa từ nắng sang mưa hay nóng sang lạnh. Tuy nhiên, nhiều hộ chăn nuôi ở nước ta vẫn chưa có được những thông tin đầy đủ về các loại bệnh này. Vậy gà bị lác mặt có nguyên nhân từ đâu? Cách chữa trị như thế nào? Chúng tôi sẽ giúp người nông dân cả nước trả lời được những vấn đề đang rất được quan tâm trên.