• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Phương thức phòng và điều trị bệnh đầu đen

Lê Ngọc Ý by Lê Ngọc Ý
24/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Bệnh lây lan chủ yếu ở gà thả vườn
Bệnh đầu đen còn được gọi là bệnh kén ruột

Bệnh đầu đen còn được gọi là bệnh kén ruột

Bệnh đầu đen thường được người nông dân gọi là bệnh kén ruột bị mắc ở gà. Khi gà bị mắc bệnh này sẽ rất nguy hiểm và tỷ lệ gà chết là rất cao. Bệnh này làm ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi của người dân. Nhất là là gà thả vườn, phầm trăm mà gà mắc bệnh này lên tới 80%. Bệnh do một loài nguyên sinh động vật mang tên khoa học là Histomonas meleagridis gây nên. Lúc gà mắc bệnh đầu đen thường bị ở những vùng ruột và gan thế nên cũng được người dân gọi là bệnh viêm gan hoại tử. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách phòng và trị bệnh nhé.

Mục Lục

  • Nguyên nhân mắc bệnh đầu đen
  • Bệnh tích và phương thức điều trị

Nguyên nhân mắc bệnh đầu đen

Bệnh đầu đen lây lan chủ yếu qua đường miệng
Gà khi mắc bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao

Bệnh kén ruột, hoặc viêm gan xuất huyết manh tràng là bệnh mới xuất hiện nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là gà thả vườn, thả đồi. Bệnh gây nhiều thiệt hại vì thường chẩn đoán sai, nhầm sang bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, E.coli…Mặt khác, khi phát hiện ra bệnh thì dùng thuốc không đúng vì đa số các loại kháng sinh đang có trên thị trường đều không điều trị được bệnh này. Bệnh đầu đen hay còn gọi là bệnh kén ruột, hoặc viêm gan xuất huyết manh tràng là bệnh mới xuất hiện nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là gà thả vườn, thả đồi.

Bệnh đầu đen đã gây nhiều thiệt hại vì thường chẩn đoán sai; nhầm sang bệnh cầu trùng, viêm ruột hoại tử, E.coli… Mặt khác, khi phát hiện ra bệnh thì dùng thuốc không đúng. Vì đa số các loại kháng sinh đang có trên thị trường đều không điều trị được bệnh này. Bệnh do 1 loại đơn bào có tên khoa học là Histomonas Meleagridis ký sinh ở gan, dạ dày và ruột thừa (manh tràng). Bệnh lây lan chủ yếu qua đường miệng: ăn phải trứng giun kim có chứa Histomonas. Giun đất, và chim trời cũng có thể là động vật trung gian truyền bệnh Đầu Đen.

Bệnh tích và phương thức điều trị

Bệnh ảnh hưởng rất lớn đến năng suất chăn nuôi
Bệnh do 1 loại đơn bào Histomonas Meleagridis ký sinh gây ra

Nhìn bên ngoài, mào tích nhợt nhạt, thâm, gà sốt, tiêu chảy phân nhiều dạng vàng, đỏ, nâu, chết rải rác. Nhưng kéo dài nên tỷ lệ thiệt hại rất nhiều nếu không chữa kịp thời. Khi chết xác gà gầy, gan sưng, viêm hoại tử lỗ trỗ, manh tràng sưng xuất huyết, thành manh tràng dày. Hiện trên thị trường, có nhiều sản phẩm trị bệnh. Người nuôi có thể tiêm cho gà với thuốc chứa Doxycyclin; hoặc trộn vào thức ăn, nước uống cho gà. Bằng các thuốc có thành phần là Sulfamonomethoxine hoặc Doxycyclin (liều lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất).

Kết hợp bổ sung thuốc bổ gan, vitamin, men tiêu hóa, thuốc trợ sức, trợ lực cho gà. Bên cạnh đó, cần tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, cải thiện môi trường chăn nuôi, vệ sinh, phun khử trùng chuồng nuôi và môi trường xung quanh. Dùng một trong các phác đồ hiệu quả sau của MARPHAVET. Pha lẫn các thuốc vào nước, ngày chia 2 lần, uống cả ngày. Phác đồ điều trị ký sinh trùng máu đồng thời cũng là phác đồ hiệu quả cho hầu hết các bệnh đường tiêu hóa, hô hấp như viêm ruột hoại tử, E. coli, thương hàn, cầu trùng( chưa bị nhờn thuốc), hen chảy nước mắt, nước mũi.

Tags: Bệnh kén ruộtgà sốtthành phầnthiệt hạithuốc bổ ganviêm gan xuất huyếtviêm ruột hoại tử
Previous Post

Cần có những kỹ năng gì để chăm sóc chim bồ câu mới nở?

Next Post

Nguyên nhân, triệu chứng bệnh phó thương hàn ở gà

Lê Ngọc Ý

Lê Ngọc Ý

Next Post
Bệnh phó thương hàn nguyên nhân chính gây viêm ruột

Nguyên nhân, triệu chứng bệnh phó thương hàn ở gà

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com