• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Sáu, Tháng Một 27, 2023
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Nuôi ốc nhồi thế nào để đạt hiệu quả và năng suất cao?

Vũ Ngọc Sơn by Vũ Ngọc Sơn
21/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
Thu hoạch ốc sau quá trình nuôi
Thu hoạch ốc sau quá trình nuôi

Thu hoạch ốc sau quá trình nuôi

Ốc nhồi là đặc sản biển có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng, là lựa chọn hàng đầu cho các nhà hàng từ bình dân đến cao cấp. Ốc nhồi thường được nuôi ở ao, đầm, đất trũng … Thức ăn của ốc nhồi là mùn bã hữu cơ, lá cây, bèo tấm, rau muống, các loại tảo và thực vật thủy sinh khác. Có thể ăn các thức ăn tinh khác như cám gạo, bã đậu, tinh bột ngô, bột cá… Ốc được dùng làm thuốc như ích nước, thanh nhiệt, chữa nhiệt miệng, tiểu tiện khó, phù thũng, vàng da, tiểu đường, trĩ. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm rõ cách nuôi ốc nhồi đạt hiệu quả cao nhé.

Mục Lục

  • Chuẩn bị ốc giống
  • Mực nước ao phù hợp nuôi ốc
  • Chăm sóc, quản lý khi nuôi ốc nhồi
  • Thu hoạch ốc
  • Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho ốc nhồi
    • Ốc nhồi bị nhiễm ký sinh trùng

Chuẩn bị ốc giống

Chuẩn bị ốc giống
Chuẩn bị ốc giống

Ốc nhồi giống được chọn cần đảm bảo khỏe mạnh, chất lượng tốt. Phần vỏ không bị sứt, dập cũng như phần đỉnh vỏ cần có màu tươi sáng. Kích thước con giống khoảng 0,4-0,6g/con.

Vận chuyển con giống sử dụng phương pháp giữ ẩm; việc bơm oxy là không cần thiết. Không được đóng kín túi bọc con giống, cần tạo độ thông thoáng với môi trường bên ngoài.

Chuẩn bị ao hồ nuôi: Trước khi tiến hành thả ốc giống, ao hồ nuôi cần được nạo vét sạch. Đồng thời cũng cần bón vôi bột để trung hòa lượng pH. Bước chuẩn bị này rất quan trọng, do góp phần loại bỏ các loại; có thể ăn ốc như cá trắm đen, cá chép hay baba.

Xung quanh bờ ao cần phát quang bụi rậm. Tránh chuột làm tổ xung quanh bờ và cũng tiện cho việc thu hoạch về sau. Ngoài ra ao cần trồng thêm các loài thực vật như rau rút, bông súng; rong tảo để tăng độ mát cho ao cũng như tạo nhiều chỗ bám cho ốc.

Mực nước ao phù hợp nuôi ốc

Mực nước ao phù hợp nuôi ốc
Mực nước ao phù hợp nuôi ốc

Nếu như ao nuôi chỉ thả ốc, thì mực nước lý tưởng là 0,8 – 1,5m. Đối với những vùng chiêm trũng, bà con có thể kết hợp trồng lúa và nuôi ốc nhồi. Lưu ý là đợi đến khi cây lúa bắt đầu sinh trường tốt mới thả ốc giống.

Trong trường hợp nuôi kết hợp trồng lúa; bà con cần cân đối lượng nước vừa phải để cây lúa có thể phát triển tốt. Do cây lúa có thể che chắn ánh nắng mặt trời cho ốc; nên lượng nước cũng không cần quá nhiều. Cách kết hợp nuôi này khá tốt, do ốc có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có khi cải tạo đất trồng lúa.

Đặc tính của ốc là không phân bố đều; chúng thường tập trung ở một số khu vực nhất định trong ao. Cũng vì lý do đó, bạn nên tạo ra địa hình có độ nông sâu khác nhau; để đa dạng môi trường sống. Mục đích chính là để dễ dàng theo dõi cũng như chăm sóc ốc bươu đen hiệu quả.

Chăm sóc, quản lý khi nuôi ốc nhồi

Thức ăn cho ốc nhồi là các loại rau xanh, bèo, ngũ cốc. Ốc nhồi có tập tính vừa sống nổi vừa sống đáy, di chuyển chậm và thường phân bố không đều trong ao nuôi. Vì vậy cần cho ăn ở nơi ốc tập trung để ốc có thể bắt mồi một cách nhanh nhất; tránh tình trạng để dư hoặc thiếu thức ăn một cách cục bộ (sáng sớm ốc nhồi thường nổi lên mặt nước, bám vào lá sắn, lá dọc mùng, bèo để ăn; vì vậy quan sát vào lúc sáng sớm sẽ biết được ốc tập trung ở khu vực nào nhiều hơn).

Chăm sóc, quản lý khi nuôi ốc nhồi
Chăm sóc, quản lý khi nuôi ốc nhồi

Thức ăn xanh để nguyên cả cây, lá, không băm nhỏ vì ốc có tập tính bám; nó thường bám dưới mặt lá để ăn. Mỗi ngày chỉ cho ăn thức ăn tinh 1 lần. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo khả năng ăn của ốc; khoảng 0,5 – 1% khối lượng ốc trong ao.

Sau khi thả ốc giống đến khi 2 tháng tuổi không cần thay nước. Sang tháng nuôi thứ 3, định kỳ 2 tuần thay nước 1 lần, mỗi lần thay 3/4 lượng nước trong ao.

Thu hoạch ốc

Ốc nhồi sau khi nuôi từ 3 – 4 tháng đạt trọng lượng thương phẩm 25 – 30 con/kg; thì có thể tiến hành thu hoạch. Nên thu hoạch ốc trước mùa đông. Có thể thu tỉa bằng cách dùng thuyền đi quanh bờ ao để bắt những con to (buổi sáng ốc thường nổi lên bám vào lá dọc mùng, lá sắn, dễ bèo để ăn nên việc thu hoạch rất dễ). Sau khi thu tỉa ốc to, ta có thể thả bù ốc nhỏ. Nếu thu hoạch toàn bộ thì sau khi dùng thuyền để thu; số ốc còn lại trong ao có thể tháo cạn nước ao.

Kỹ thuật phòng và trị bệnh cho ốc nhồi

Ốc nhồi bị nhiễm ký sinh trùng

– Dấu hiệu bệnh: Vỏ ốc bị ăn mòn thành các đường rảnh nhỏ như đường chỉ kim; ăn đục vào bên trong phần thân của ốc. Hoặc tình trạng nắp, miệng ốc bị ăn mòn làm mỏng mài ốc diễn ra ngay ở nắm miệng (nắp) của ốc.

– Nguyên nhân: Môi trường nước bị ô nhiễm hoặc chật chội; khiến cho ốc nhồi không có nhiều không gian để di chuyển; hoặc nguồn nước lâu ngày quá bị ô nhiễm, tình trạng ốc chỉ nằm 1 chỗ; ít hoặc không chịu di chuyển sẽ là cơ hội để các loại ký sinh trùng dễ dàng tất công và gây hại cho ốc.

– Phòng và trị bệnh: Định kỳ dùng vôi để khử trùng nước và ổn định PH ao nuôi với lượng 1- 2kg/100m2, 2lần/tháng.Sử dụng các loại thuốc sát khuẩn để khử trùng ao nuôi như: Vicatô, BKC, vạn tiêu linh hoặc chế phẩm sinh học làm sạch nước cho ao nuôi như TA – Gold, Zeofish…

Tags: Chuẩn bị ốc giốngMực nước ao phù hợp nuôi ốcỐc nhồi bị nhiễm ký sinh trùngThu hoạch ốc
Previous Post

Bệnh thiếu dinh dưỡng ở gà và cách phòng tránh

Next Post

Bệnh thường gặp ở gà chọi – nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh

Vũ Ngọc Sơn

Vũ Ngọc Sơn

Next Post
Gà chọi cần được chăm sóc đặc biệt hơn các loại gà khác

Bệnh thường gặp ở gà chọi - nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

19/10/2021
Lô đề cũng chính là một loại tệ nạn xá hội

Hà Tĩnh: Bắt 2 người phụ nữ cầm đầu đường dây đánh bạc quy mô lớn

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Lô đề cũng chính là một loại tệ nạn xá hội

Hà Tĩnh: Bắt 2 người phụ nữ cầm đầu đường dây đánh bạc quy mô lớn

07/01/2022
Đánh lô đề cũng là một hình thức đánh bạc

Quảng Bình: Phá đường dây lô đề mỗi tháng giao dịch 36 tỉ đồng

07/01/2022
Lô đề cũng là mọt loại tệ nạn xã hội

Ninh Bình: Phá đường dây ghi lô đề tiền tỉ, bắt 11 người

07/01/2022
Đánh bạc qua mạng chính là một loại tệ nan xã hội

Hà Nội: Triệt phá đường dây đánh bạc 1.500 tỉ đồng

07/01/2022

Thông Tin Mới

Lô đề cũng chính là một loại tệ nạn xá hội

Hà Tĩnh: Bắt 2 người phụ nữ cầm đầu đường dây đánh bạc quy mô lớn

07/01/2022
Đánh lô đề cũng là một hình thức đánh bạc

Quảng Bình: Phá đường dây lô đề mỗi tháng giao dịch 36 tỉ đồng

07/01/2022
Lô đề cũng là mọt loại tệ nạn xã hội

Ninh Bình: Phá đường dây ghi lô đề tiền tỉ, bắt 11 người

07/01/2022
Đánh bạc qua mạng chính là một loại tệ nan xã hội

Hà Nội: Triệt phá đường dây đánh bạc 1.500 tỉ đồng

07/01/2022
Các đối tượng tại cơ quan Công an

Thừa Thiên Huế: Đánh sập đường dây cá độ bóng đá 55 tỷ, bắt 8 đối tượng

07/01/2022
Tệ nạn cá độ bóng đá vô cùng nguy hiểm

Quảng Bình: Triệt phá thêm 2 tụ điểm đánh bạc “nhức nhối”

07/01/2022
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com