• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Mô hình chuồng trại Chuồng trại gia cầm

Những kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi đà điểu khoa học, hợp lý

Hoàng Thị Hằng by Hoàng Thị Hằng
25/10/2021
in Chuồng trại gia cầm, Mô hình chuồng trại
0
Những kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi đà điểu khoa học, hợp lý
Những kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi đà điểu khoa học, hợp lý

Những kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi đà điểu khoa học, hợp lý

Những năm trở lại đây, mô hình chăn nuôi đà điểu ở Việt Nam đang được triển khai rộng rãi và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều gia đình và các chủ trang trại. Tuy nhiên, để mở rộng quy mô, giảm tỷ lệ hao hụt trong giai đoạn đầu và mang lại năng suất cao nhất, bà con cần nắm rõ các kỹ thuật cơ bản khi nuôi đà điểu từ khâu chọn giống đà điểu, làm chuồng trại, thức ăn, thức uống cho đến khâu phòng trừ dịch bệnh. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi đà điểu khoa học, hợp lý.

Mục Lục

  • Vị trí đặt chuồng nuôi
  • Phần chuồng nuôi đà điểu phải có mái che
  • Sân chơi cho đà điểu
    • Kích thước
    • Yêu cầu về cảnh quan
  • Máng ăn, máng uống cho đà điểu
  • Tránh âm thanh quá mạnh

Vị trí đặt chuồng nuôi

Vị trí đặt chuồng nuôi
Vị trí đặt chuồng nuôi đà điểu

Chuồng nuôi đà điểu gồm có hai phần. Một phần là chuồng (nếu nuôi theo tổ) hay trại (nếu nuôi bầy đàn lớn) và phần còn lại là sân bãi chăn thả. Mỗi khu chuồng trại và sân bãi đều phải rào giậu kỹ; tốt nhất là dùng lưới kẽm B40 với chiều cao từ 1m50 đến 2m, nếu là chim lứa; và cao 2m50 nếu là chim trưởng thành, chim sinh sản. Rào cần phải cao như vậy mới ngăn được chim trống hai ngăn chuồng kế cận nhau không thể chĩa mỏ qua lại mổ nhau. Đà điểu cũng như loài gà, những con trống cũng thường hùng hổ đấu đá nhau.

Đà điểu có thể nuôi được trên nhiều địa hình như vườn đồi, trang trại vùng cát, đồng cỏ… Vớii điều kiện phải có diện tích tương đối rộng để trồng cỏ làm thức ăn xanh, làm chuồng trại, sân chơi, vườn cây để chúng trú ngụ, nghỉ ngơi.

Phần chuồng nuôi đà điểu phải có mái che

Đà điểu có thói quen thích sống ở ngoài trời nên diện tích nuôi trong nhà chỉ từ 20 – 30 m, chuồng nuôi chỉ cần làm đơn giản, mục đích không làm hỏng thức ăn như cám và thức ăn khác. Mái chuồng nên lợp bằng tôn, bằng ngói. Chuồng nuôi cũng không cần làm sàn vì đà điểu ít khi nằm, và khi nằm thì nằm xuống nền.

Sân chơi cho đà điểu

Chuồng nuôi đà điểu
Chuồng nuôi đà điểu

Kích thước

Kích thước tối thiểu 60 m. Nền sân phải có thảm cỏ và có chỗ rải cát tối thiểu 10 cm. Vì đà điểu sống ở vùng sa mạc, thường xuyên tắm cát làm sạch cơ thể và loại bỏ kí sinh trùng ngoài da. Không để nền có nilon, mảnh sành… Vì đà điểu sẽ mổ ăn gây tắc ruột. Ngăn cách sân chơi bằng hàng rào, cột bê tông cách nhau khoảng 3 m. Lưới kẽm B40 đầu gập xuống tránh móc vào cổ đà điểu.

Chiều cao từ 1,5 – 2 m nếu là chim lứa và cao 2,5 m nếu là chim trưởng thành, chim sinh sản. Rào cần cao như vậy mới ngăn được chim trống hai ngăn chuồng kề cận nhau không mổ nhau. Đà điểu có đặc tính giống gà, những con gà trống cũng thường xuyên có xu hướng đánh nhau tranh giành con mái.

Yêu cầu về cảnh quan

Ngoài sân chơi nên trồng cỏ để tạo nguồn thức ăn xanh cho đà điểu. Đây là giống chim duy nhất biết ăn cỏ. Nhưng cũng tránh trồng nhiều cỏ, vì chim ăn nhiều cỏ cũng bị tiêu chảy. Nên trồng cây để tạo lùm bụi cho chim tránh nắng; các cây phải thẳng hàng vì đà điểu có thể chạy đâm vào cây, gây tai nạn. Nếu nuôi đà điểu với số lượng lớn, đất đủ rộng, có thể làm nhiều chuồng liền kề nhau. Giữa hai dãy chuồng tạo lối đi đủ rộng để tiện cho người nuôi chăm sóc, cung cấp thức ăn, nước uống, làm vệ sinh chuồng trại…

Sân bãi cũng phải cao ráo tránh ngập úng trong mùa mưa. Nên chọn một vài địa điểm để làm hố cát để chim có thêm thức ăn (đà điểu có thói quen thích ăn nhiều cát) đồng thời các hố cát này cũng là nơi chim trống đào ổ để chim mái đẻ trứng.

Sân bãi cần cao ráo, tránh ngập úng trong mùa mưa. Trong sân, chọn một vài địa điểm để làm hố cát (do đà điểu có thói quen thích ăn nhiều cát). Đồng thời các hố cát này cũng là nơi chim trống đào ổ để chim mái đẻ trứng.

Ngoài chuồng nuôi đà điểu, người nuôi cần chừa đất để xây dựng nhà kho để chứa lương thực nuôi chim, nơi ấp trứng và úm chim sơ sinh. Hệ thống điện, nước cần phải có đầy đủ ngay từ đầu…

Máng ăn, máng uống cho đà điểu

Nuôi đà điểu thu lại lợi nhuận khủng
Nuôi đà điểu thu lại lợi nhuận khủng

Máng ăn được cố định ở cộ cao từ 0,5 – 0,7 m.  Dài khoảng 1,5 m, cao 0,6 m, rộng 0,45 m là kích thước thích hợp khi cho ăn tránh gây rơi vãi. Và đảm bảo từ 5 – 10 con/máng. Khi thiết kế cần làm thêm các lỗ thoát nước để vệ sinh dễ dàng trong ngày.

Máng uống nước cho đà điểu đảm bảo luôn cung cấp nước sạch cho đà điểu; đặt cố định chắc chắn không để đà điểu chen chúc hay dẫm đạp vào máng uống.

Tránh âm thanh quá mạnh

Hệ thần kinh đà điểu rất nhạy cảm, dễ kích động khi có tiếng động lớn đột ngột hoặc người lạ mặt. Lúc đó cả bầy dồn tụ lại một chỗ ngóc đầu lên cao, quay lại bốn phía như đề phòng hiểm họa. Nếu có sự kích động mạnh, cả bầy chạy loạn xạ có thể dẫm đạp lên nhau; đâm vào bất cứ chướng ngại vật nào dễ gây chấn thương, rách da hoặc gẫy cổ rồi chết. Do đó, khi nuôi đà điểu, cần tránh âm thanh quá mạnh, để vật nuôi được yên tĩnh…

Tags: cách làm chuồng nuôi đà điểuchuồng nuôi đà điểuđà điểukỹ thuật làm chuồng
Previous Post

Những lưu ý khi xây dựng và thiết kế chuồng nuôi chim cút đúng chuẩn

Hoàng Thị Hằng

Hoàng Thị Hằng

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com