• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Ba 28, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gà chọi

Bí kíp cắt tỉa lông gà chọi đơn giản ai cũng thực hiện được

Văn Thị Bích Oanh by Văn Thị Bích Oanh
19/10/2021
in Chăm sóc gà chọi, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Gà chọi cần cắt tỉa lông để đảm bảo có thể tham gia các trận chiến một cách tốt nhất
Gà chọi cần cắt tỉa lông để đảm bảo có thể tham gia các trận chiến một cách tốt nhất

Gà chọi cần cắt tỉa lông để đảm bảo có thể tham gia các trận chiến một cách tốt nhất

Bạn nghĩ rằng cách cắt tỉa lông gà chọi tưởng đơn giản nhưng thực tế lại không phải như vậy đấy nhé. Tùy xem mục đích mà bạn hướng đến mà việc cắt tỉa lông gà như thế nào mà có những cách khác nhau. Hơn thế nữa, tuy theo từng dòng gà khác nhau sẽ có những phương án khác nhau. Cụ thể như như gà chọi đòn thì thường cắt tỉa trụi lông nhưng với gà đá cựa sắt lại không như vậy đâu đấy. Vì thế bạn phải hết sức cẩn thận trong việc cắt tỉa lông gà. Bởi lông gà chỉ mọc một năm một lần thôi. Do vậy, nếu cắt không đúng coi như là năm đó không thể chơi được gà chọi rồi.

Mục Lục

  • Mục đích của việc cắt lông gà chọi
  • Tác hại khi không cắt tỉa lông gà chọi
  • Thời điểm tiến hành cắt tỉa lông gà chọi
  • Cần chú ý những gì khi cắt tỉa lông gà chọi?
  • Hướng dẫn cách cắt lông gà chọi chuẩn cho từng dòng gà
    • Cách cắt tỉa lông cho gà chọi
    • Cách cắt tỉa lông dành cho gà đá cựa sắt
    • Cách cắt tỉa lông dành cho gà tre, gà cảnh

Mục đích của việc cắt lông gà chọi

Cắt tỉa lông để gà ra lông, thay lông đều nhau
Cắt tỉa lông để gà ra lông, thay lông đều nhau
  • Không chỉ đơn giản cắt di cho đỡ nóng bức mà còn vẻ đẹp và thuận tiện trong giao chiến nữa đó các sư kê ạ.
  • Cắt lông gà cho gà đỡ nóng là quan niệm sai lầm. Bởi đây là lớp áo giáp của gà vì thế nó có thể tự điều chỉnh được thân nhiệt của mình. Đối với động vật không nên cắt tỉa lông chỉ để giúp chúng mát mẻ hơn.
  • Thuận tiện cho giao chiến đối với gà đòn khi chúng cần càng ít lông càng tốt ở những vị trí nhất định. Sẽ khiến gà đối thủ không mổ cắp được lông nữa.
  • Cắt cho đẹp, cho gọn đối với những con gà cảnh.
  • Cắt tỉa lông để gà ra lông, thay lông đều nhau. Tránh việc cái rụng trước, cái rụng sau mất thẩm mỹ.

Tác hại khi không cắt tỉa lông gà chọi

Nhiều người nuôi gà chiến những lại ít quan tâm đến việc vệ sinh, cắt tỉa lông gà hay nhiều sư kê cho rằng không cấn thiết phải cắt tỉa lông gà quá nhiều, chẳng ảnh hưởng gì nhiều, chỉ cần chiến mã đầy đủ chất dinh dưỡng là được. Tuy nhiên, nếu không cắt tỉa lông cho chiến kê, sẽ gây đến tác hại:

  • Cơ thể gà không có tuyến mồ hôi, khi gà vận động nhiều không giải được nhiệt bởi lớp lông dày đặc.
  • Lớp lông gà dày là nới khiến vi khuẩn tích tụ, gây nên nhiều bệnh về da cho chiến kê. Lông dày còn là nơi kí sinh cho nhiều loại vi sinh hút máu như rận.
  • Làm gà chọi mất đi vẻ oai phong, tăng thêm sức mạnh tinh thần cho đối thủ. Đặc biệt, gà chiến còn bị e dè với những con oai phong, chỉn chu hơn.

Thời điểm tiến hành cắt tỉa lông gà chọi

Không phải độ tuổi nào cũng có thể tiến hành cắt tỉa lông gà chọi. Chúng ta cần đảm bảo gà đã hoàn thành quá trình thay lông thì bắt đầu tiền hành. Khi đó tất cả các phần lông của gà đã được hoàn thiện. Tạo ra phom dáng, hình khối cho chủ nhân có thể hình dung. Lúc này chúng ta vừa cắt tỉa vừa có thể om bóp hoặc vần hơi, vần đòn, vào nghệ cho gà. Gà hoàn thành quá trình thay lông 1 từ khoảng thời gian 10-12 tháng tuổi tùy từng cá thể gà. Chúng ta có thể theo dõi để kiểm soát quá trình thay lông. Sau đó lựa chọn thời điểm cắt lông gà chọi vào mùa đông hoặc hè tùy ý.

Cần chú ý những gì khi cắt tỉa lông gà chọi?

Nếu gà yếu không nên cắt tỉa lông gà
Nếu gà yếu không nên cắt tỉa lông gà

Dưới đây là những điều mà anh em sư kê cần chú ý khi cắt tỉa lông gà. Chúng phụ thuộc vào từng thời điểm, lực của gà và lịch đá đấu nếu có. Hãy cẩn thận bởi nếu làm sai coi như năm đó gà không đá được.

  • Nếu gà yếu không nên cắt tỉa lông gà. Chúng mất đi lớp áo giáp bảo vệ khiến gà sức khỏe yếu thêm.
  • Không nên cắt quá ngắn vào các vị trí quan trọng như lông cánh, lông đuôi.
  • Có những lông máu khi nhổ có thể sẽ chảy máu cho gà. Đây gọi là lông ống máu nên cần chú ý và nhận biết. Những lông này còn lớn và dài ra được nên để lại.

Oke cũng hòm hòm xong anh em tiếp tới phần cắt tỉa nhé. Đây chính là phần trọng tâm của bài viết này nên hãy chú ý tới phần này.

Hướng dẫn cách cắt lông gà chọi chuẩn cho từng dòng gà

Chú ý là gà chọi, gà đá cựa sắt sẽ có những cách cắt tỉa lông khác nhau. Anh em chú ý đừng nhầm lẫn kẻo hại gà mình nhé.

Cách cắt tỉa lông cho gà chọi

Gà chọi thì việc cắt tỉa lông cần thiết hơn cả. Kể gà chọi đòn cho tới gà đá cựa đều cần cắt tỉa lông để đảm bảo cho gà có thể tham gia các trận chiến một cách tốt nhất. Các vị trí quan trọng cần cắt tỉa lông đó là lông cổ, lông đùi, bụng dưới, lườn và ngực. Quan trọng nhất và cắt nhiều nhất là phần lông đầu cổ. Chúng cần phải cắt lông đầu cổ để gà đối thủ không nắm và túm nhổ được. Hơn nữa phải cắt thì mới om bóp và vào nghệ, ra nghệ cho gà được. Nói chung phần lông đầu cổ nên loại bỏ hoàn toàn. Chúng ta chỉ nên cắt sát chân lông là được. Sau đó trong quá trình om bóp chúng tự rụng đi. Không nên nhổ từng cái một sẽ gây đau đớn cho gà.

Sau đó là tới lông đùi. Chúng ta cũng nên cắt bỏ từ phần cổ đùi trên cho tới phía trên đầu gối một chút. Nhiều người cho rằng nếu tỉa như thế sẽ đảm bảo cho phần đầu gối của gà được ổn định và không bị mất gân. Cũng là cắt gần tới chân lông và sau khi om bóp chúng cũng sẽ tự rụng dần và không hoặc ít khi mọc lại.

Gà chọi thì việc cắt tỉa lông cần thiết hơn cả
Gà chọi thì việc cắt tỉa lông cần thiết hơn cả

Với phần bụng dưới và trước ngực chúng ta cần ví trị rộng hơn để om bóp thuốc được thấm sâu vào bên trong của gà. Như thế da phần này dày hơn và đỏ hơn. Còn lại cứ để tự nhiên để chúng giữ ấm và ẩm cho gà khi cần. Như vậy đã có thể hoàn thành các bước cắt lông gà chọi đòn. Tiếp theo là các loại gà đá cựa sắt hoặc gà cảnh. Chúng sẽ khác một chút vì thế anh em nuôi dòng gà này nên chú ý.

Cách cắt tỉa lông dành cho gà đá cựa sắt

Riêng với gà đá cựa sắt thì việc cắt tỉa lông chỉ để chúng đỡ rườm rà mà thôi. Bởi bộ lông đôi khi còn giúp chúng tránh được những pha đâm cựa, xuyên cựa hoặc chém cựa của gà đối thủ. Vì thế chúng ta chỉ nên tỉa cho chúng đỡ dài mà thôi chứ không nên cắt cụt. Gà đá cựa ở những vị trí không nên tỉa là cánh, lông đuôi. 2 bộ phận này giúp chúng nhảy cao và giữ thăng bằng. Vì thế không bao giờ được tỉa và cắt tại đây.

Vị trí nên cắt tỉa lông gà đá cựa sắt chính là ở phần đầu khi có thể lông dài gây ra che lấp phần mắt của gà. Hoặc các lông ở trên mu lưng gần phao câu. Tại đây có thể cắt ngắn đi cho gà thoải mái. Đây cũng là vị trí có thể bị mò, mạt gà tập trung nhiều nên cắt tỉa đi cho mát mẻ.

Cách cắt tỉa lông dành cho gà tre, gà cảnh

Với những loại này hầu như rất ít người tỉa nếu muốn chúng đẹp. Trừ khi chúng bị gãy dập quá nhiều và muốn đỡ vướng mắt hoặc muốn nhanh hồi lại thì cắt tỉa. Còn đâu vẫn muốn giữ hệ thống lông nguyên thủy để đẹp mắt hơn. Nếu chúng quá dài, quá dập hoặc xơ thì hãy cắt tải gọn lại. Nên chú ý khi nhổ lông gà nên chọn các lông gà đã khô tức là không phải lông máu và không có cơ hội mọc dài trở lại.

Với những chia sẻ của crlww.com hy vọng anh em sư kê đã biết cách cắt lông gà chọi, gà đá cựa sắt hoặc gà tre, gà cảnh. Nếu cần thêm trợ giúp từ chúng tôi đừng ngại comment xuống bên dưới nhé!

Tags: cách cắt lông gà chọiCắt lông gàcắt tỉa lông gà chọichiến kê
Previous Post

Tuyệt chiêu giúp gà chọi có tính nhát trở nên mạnh mẽ hơn

Next Post

Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi đúng kỹ thuật trước khi đá

Văn Thị Bích Oanh

Văn Thị Bích Oanh

Next Post
Bạn nên biết cách chăm sóc gà chọi đúng kỹ thuật trước khi đá

Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi đúng kỹ thuật trước khi đá

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

19/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com