• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở thuỷ sản

Bệnh trùng mỏ neo và cách điều trị ở cá nước ngọt

Đậu Thị Thùy Dung by Đậu Thị Thùy Dung
25/10/2021
in Các bệnh ở thuỷ sản, Thú y
0
Bệnh trùng mỏ neo và cách điều trị ở cá nước ngọt
Làm thế nào để điều trị bệnh trùng mỏ neo

Làm thế nào để điều trị bệnh trùng mỏ neo

Bệnh trùng mỏ neo là một trong những căn bệnh thường gặp trên các loại cá nuôi. Phải kể đến những loài cá như: cá trắm, cá chép, cá trôi, cá rô phi… Và đặc biệt là các loại cá cảnh như: cá koi, cá chép nhật, cá rồng, cá chép koi, cá đĩa.. Việc phòng trị bệnh trùng mỏ neo sẽ giúp cho đàn cá nuôi của bạn khỏe mạnh mau lớn. Trong bài viết ngày hôm nay, crlww.com sẽ chia sẻ cho bạn những tác nhân gây ra căn bệnh này? Những cách để phòng tránh cũng như điều trị

Mục Lục

  • Tác nhân gây bệnh trùng mỏ neo
  • Biểu hiện bệnh trùng mỏ neo
  • Bệnh lý
  • Phân bố và lan truyền bệnh trùng mỏ neo
  • Phòng và trị bệnh trùng mỏ neo
    • Phương pháp phòng bệnh
    • Phương pháp điều trị khi cá mắc bệnh

Tác nhân gây bệnh trùng mỏ neo

Tác nhân gây bệnh Trùng mỏ neo gây bệnh có tên Lernaea. Có dạng giống mỏ neo, cơ thể có chiều dài 8-16mm. Giống như cái que, đầu có mấu giống mỏ neo cắm sâu vào cơ thể cá. Cá mới bị cảm nhiễm ký sinh trùng , lúc đầu cảm thấy khó chịu. Biểu hiện cá bơi lội không bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần. Cá hay lao lên mặt nước do bị trùng mỏ neo cắn.

Tác nhân gây bệnh trùng mỏ neo 
Tác nhân gây bệnh Trùng mỏ neo gây bệnh có tên Lernaea

Biểu hiện bệnh trùng mỏ neo

Cá mới bị cảm nhiễm ký sinh trùng Lernaea, lúc đầu cảm thấy khó chịu. Biểu hiên cá bơi lội không bình thường, khả năng bắt mồi giảm dần. Lernaea lấy dinh dưỡng nên cá bị gầy yếu, bơi lội chậm chạp. Đối với cá hương, cá giống bị ký sinh trùng Lernaea ký sinh. Cơ thể cá bị dị hình uốn cong, bơi lội mất thăng bằng. Cá bố’ mẹ bị cảm nhiễm Lernaea số’ lượng nhiều, tuyến sinh dục không phát triển được.

Ví dụ một con cá chép cỡ 2 cm bị trùng Lernaea ký sinh một bên cơ thể sẽ làm lệch trọng tâm. Cá bơi nghiêng, nếu 2-3 trùng ký sinh trên 1 cơ thể cá. Làm cho cá không di chuyển đựơc và chết. Lúc ký sinh phần đầu của Lernaea cắm sâu vào trong tổ chức ký chủ. Phần sau lơ lửng trong nước nên thường bị một số giống nguyên sinh động vật, tảo, nấm bám vào da cá phủ một lớp rất bẩn.

Ký sinh một số lượng lớn trong xoang miệng làm cho miệng không đóng kín được. Cá không bắt được thức ăn và chết. Lernaea ký sinh trên da, vây cá mè, cá trắm, cá chép. Và nhiều loài cá nước ngọt nhất là đối với cá vẩy nhỏ. Cá còn non vẩy còn mềm, làm tổ chức gần nơi ký sinh sưng đỏ, viêm loét. Tế bào hồng cầu bị thẩm thấu ra ngoài, tế bào bạch cầu ở trong tổ chức tăng. Sắc tố da biến nhạt. Khi tổ chức bị viêm loét, mở đường cho vi khuẩn, các ký sinh trùng khác xâm nhập cá.

Bệnh lý

Bằng mắt thường có thể nhìn thấy trùng mỏ neo bám trên thân, vây và xoang mang, xoang miệng.

Bệnh lý
Lernaea trùng mỏ neo là các ký sinh trùng ngoại ký sinh trên da

Phân bố và lan truyền bệnh trùng mỏ neo

  • Lernaea trùng mỏ neo là các ký sinh trùng ngoại ký sinh trên da, vẩy, mang, hốc mũi, mắt, miệng trên nhiều loài cá nuôi: cá trắm, cá chép, cá trôi, cá rô phi, cá mè…Cá cảnh như: cá Koi, cá chép nhật, cá chép Koi, cá rồng, cá đĩa…thường gặp ký sinh trên cá nước ngọt nhiều hơn cá nước mặn. Gặp ở tất cả các ao nuôi cá con, ao nuôi cá thịt và ao nuôi cá bố mẹ nước ngọt và các hồ các bể nuôi cá Koi, cá chép Koi, Cá chép nhật, cá rồng, cá đĩa và rất nhiều loài cá nuôi, cá cảnh khác…
  • Bệnh xảy ra quanh năm và có tỷ lệ cảm nhiễm cao. Nhiệt độ thích hợp cho trùng mỏ neo phát triển từ 18-30 độ C.

Phòng và trị bệnh trùng mỏ neo

Phương pháp phòng bệnh

  • Sử dụng sản phẩm Nanoral PRO để phòng và điều trị cho cá bị trùng mỏ neo
  • Giữ nước ao sạch, không dùng nguồn nước ở các ao cá bệnh đưa vào ao nuôi cá vì trong các ao đó có nhiều ấu trùng Nauplius và Metanauplius sống tự do.
  • Dùng lá xoan bón lót xuống ao trước khi thả cá với số’ lượng 0,2-0,3 kg/m3 nước để diệt ấu trùng Lernaea.

Phương pháp điều trị khi cá mắc bệnh

  • Sử dụng sản phẩm Nanoral PRO để phòng và điều trị cho cá bị trùng mỏ neo, 1 chai 500 ml sử dụng cho 3.000 – 4.000 m3 nước
  • Dùng lá xoan 0,4-0,5 Kg/m3 nước bón vào ao nuôi cá bị bệnh có thể tiêu diệt được ký sinh trùng Lernaea. Do lá xoan phân hủy nhanh tiêu hao nhiều ô xy và thải khí độc ,nhất là mùa hè nhiệt độ cao,do đó phải theo dõi cấp nước kịp thời khi thiết.
  • Dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 10-12 ppm tắm từ 1-2 giờ, ở nhiệt độ 20-30oC.
  • Do một số loài cá có khả năng miễn dịch với từng loài Lernaea, bởi vì một số loài Lernaea có đặc tính chọn lọc ký chủ cao. Do đó chúng ta có thể thay đổi đối tượng cá nuôi, trùng khômg tìm được ký chủ sẽ không phát triển. Qua nghiên cứu bệnh Lernaeosis thường sau khi cá cảm nhiễm có khả năng miễn dịch khoảng một năm, nên có thể dùng phương pháp nhân tạo để miễn dịch cho cá giống.
Tags: bệnh trùng mỏ neođiều trịtác nhân
Previous Post

Khi chăn nuôi gà ri hộ chăn nuôi nên áp dụng những phương pháp kỹ thuật sau

Next Post

Những điều cần biết về bệnh còi MBV trên tôm

Đậu Thị Thùy Dung

Đậu Thị Thùy Dung

Next Post
Những điều cần biết về bệnh còi MBV trên tôm

Những điều cần biết về bệnh còi MBV trên tôm

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com