• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Hai, Tháng Mười 2, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Bệnh marek ở gà – Phòng và chữa bệnh

Lê Ngọc Ý by Lê Ngọc Ý
24/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Bệnh hình thành các khối u trên cơ thể gà
Bệnh marek có tính truyền nhiễm cao

Bệnh marek có tính truyền nhiễm cao

Bệnh marek là một căn bệnh có tính truyền nhiễm cao ở gà được lây qua đường hô hấp và ăn uống của chúng. Nguyên nhân là do các tổ chức lymphô tăng sinh đã hình thành nên các khối u ở những tế bào thần kinh ngoại biên ở gà. Các khối u này, nó có thể xuất hiện và lan rộng khắp nội tạng cũng như các bộ phận khác bên ngoài cơ thể của gà. Căn bệnh marek này đã xảy ra đầu tiên ở Hungary vào những năm 1907. Nó được phát hiện bởi nhà bệnh học Jozsef Marek. Mãi đến những năm 1978 thì nó mới chính thức có mặt ở nước ta. Vào thời điểm này ngành chăn nuôi của Việt Nam ta đang trên đà phát triển.

Mục Lục

  • Bệnh ung thư ở gà (bệnh market)
  • Nguyên nhân gây ra bệnh
  • Cách phòng bệnh Marek ở gà

Bệnh ung thư ở gà (bệnh market)

Con virus Herpes type B là yếu tố gây ra bệnh
Gà chọi mắc bệnh Marek có tỷ lệ chết cao

Bệnh Marek được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 1907 bởi ông Marek người Hungari. Đây là một bệnh nguy hiểm ở gà do nhóm virus Herpes type B và là một ARN virus gây ra. Khi gà bị nhiễm virus sẽ có thời kỳ ủ bệnh dài trong khoảng 28 ngày và kéo dài đến 2 tháng sau đó. Bệnh marek ở gà là căn bệnh truyền nhiễm ở gà được gây ra bởi con virus Herpes type B. Nó xuất hiện ở nước ta vào năm 1978, được các chủ trại kêu. Với nhiều tên gọi khác nhau như bệnh bại liệt ở gà, ung thư gà, teo chân gà, gà có khối u…

Khi gà chọi mắc bệnh Marek có tỷ lệ chết cao lên tới 70 – 80%. Bệnh Marek ở gà chọi không lây sang người nên mọi người có thể yên tâm khi chăm sóc hay cho chúng ăn. Tính chất nguy hiểm của bệnh còn thể hiện ở chỗ là sau khi xâm nhập vào cơ thể gà. Virus này mãi tồn tại trong cơ thể và hiện nay vẫn chưa có được thuốc để điều trị căn bệnh này. Vì thế, việc nhận biết căn bệnh và các biện pháp phòng chống là vô cùng cần thiết cho mọi người trong cách nuôi gà chọi.

>> Xem thêm các thông tin khác ở chuyên mục các bệnh ở gia cầm.

Nguyên nhân gây ra bệnh

Virus gây bệnh Marek có thể tồn tại trong nước
Virus gây ra bệnh Marek ở gà chọi là một loại ARN virus

Căn bệnh này nguyên nhân chủ yếu đều do con vi khuẩn Herpes gây ra. Các nhà bệnh lý học gia cầm phân tách bệnh Marek. Virus gây ra bệnh Marek ở gà chọi là một loại ARN virus, có vỏ bọc và thường được chia làm 3 loại như sau: Serotype 1: Có độc lực cao và thay đổi, thường gây nên khối u. Serotype 2: Không gây khối u và xuất hiện ngoài tự nhiên. Serotype 3: Có độc lực thấp, không gây bệnh, chủ yếu trên gà tây

Đặc trưng của bệnh Marek là tăng sinh các tế bào lâm ba ngoại vi tạo thành các khối u trên các cơ quan như: gan, thành ruột, phổi…. Thời điểm dễ mắc bệnh nhất là thời kỳ đầu chăn nuôi khi mới nhập gà con từ cơ sở giống hoặc ấp nở từ máy ấp trứng. Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp và đường tiêu hóa nên tỷ lệ mắc bệnh khá cao. Gà chọi thường mắc bệnh sau 6 tuần tuổi, xảy ra chủ yếu ở độ tuổi 8 – 24 tuần tuổi. Nên mọi người nên lưu ý điều này trước khi trị bệnh cho gà. Ngoài gà ra, các loại thủy cầm như: cá; tôm…hay các loại chim cũng rất dễ mắc bệnh Marek.

Cách phòng bệnh Marek ở gà

Cách phòng bệnh Marek ở gà chọi khi bắt đầu chăn nuôi. Một số tài liệu có nói rằng virus Herpes có thể tồn tại ở môi trường ngoài tới 6 tháng. Và có thể đi xa trong không khí tới 1 km. Vì thế để phòng bệnh tốt cần có biện pháp để ngăn chặn sự lây lan của căn bệnh này. Bệnh Marek ở gà chọi khi đã phát hiện ra bệnh thì có thể nói là đã muộn để chữa trị. Bởi khi đó các khối u bên trong đã phát triển mạnh. Và có thể dẫn tới suy yếu một số bộ phận như: phổi, lá lách, gan….

Cần phải cách ly ngay gà bị bệnh với đàn khỏe mạnh càng xa càng tốt. Đối với những con gà đã chết hoặc sắp chết cần phải tiêu hủy ngay bằng cách đốt cháy bởi virus Herpes sẽ chết ở nhiệt độ trên 70 độ C. Không được đem chôn gà bị bệnh Marek vì virus gây bệnh có thể tồn tại trong nước, trong đất. Cần để chuồng trống trong thời gian nhất định giữa các lứa gà.

Nên sử dụng vôi bột, các chất khử trùng chuyên dụng để tiêu diệt mầm bệnh trước khi thả gà. Cần nuôi riêng rẽ các lứa gà khác nhau để tránh bệnh lây lan. Sử dụng vacxin Marek tiêm ngay cho gà con khi mới bắt đầu nuôi. Vacxin này có thể tiêm trứng đã ấp 18 – 19 ngày hoặc tiêm dưới da cho gà 1 ngày tuổi. Bệnh chưa có thuốc điều trị, mọi người nên chủ động phòng tránh cho gà chọi trước khi nó mắc phải bệnh.

Tags: bệnh MarekCách phòng bệnhđường hô hấpgia cầmlá láchnhà bệnh lý họcvi khuẩn Herpes
Previous Post

Phòng và cách điều trị bệnh giun chỉ ở vịt

Next Post

Kỹ thuật nuôi gà lôi đơn giản và đạt chất lượng cao

Lê Ngọc Ý

Lê Ngọc Ý

Next Post
Kỹ thuật nuôi gà lôi đơn giản và đạt chất lượng cao

Kỹ thuật nuôi gà lôi đơn giản và đạt chất lượng cao

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Hãy lưu ý khi cho chó ngủ máy lạnh để tránh bị cảm

Lưu ý khi cho chó ngủ máy lạnh để tránh bị cảm

19/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com