• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?

Trần Thị Thảo by Trần Thị Thảo
24/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?
Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?

Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?

Bệnh đường hô hấp mãn tính viết tắt là CRD, đây là một căn bệnh khá phổ biến đối với các loại gia cầm, thủy cầm, bệnh hô hấp mãn tính xảy ra bất cứ mùa nào trong năm, nhưng nhiều nhất là mưa rét hoặc trong điều kiện thời tiết thay đổi thất thường, cách chăm sóc không đúng cách, chế độ ăn kém. Bệnh viêm đường hô hấp biểu hiện lâm sàng khá chậm so với các loại bệnh khác. Đặc biệt, bệnh này có thể kết hợp với vi khuẩn E.Coli để tạo bệnh CCRD. Dưới đây là những kiến thức về bệnh hô hấp mãn tính cho người chăn nuôi tham khảo.

Mục Lục

  • Tác nhân gây bệnh
  • Phương thức lây nhiễm bệnh
  • Triệu chứng mắc bệnh hô hấp mãn tính
  • Bệnh tích bệnh viêm hô hấp mãn tính ở gà
  • Chẩn đoán bệnh
  • Cách phòng bệnh viêm hô hấp mãn tính ở gà
  • Phương pháp điều trị

Tác nhân gây bệnh

Do một loại vi khuẩn có tên Mycoplasma galliseptium gây ra. Mycoplasma ở trong cơ thể gà và gây bệnh khi có tác nhân gây stress; như thời tiết thay đổi đột ngột, chế độ dinh dưỡng kém, tiêm ngừa…

Mycoplasma chỉ sống được 1-3 ngày khi đã ra khỏi cơ thể (ở trong phân, dụng cụ chăn nuôi); trong dịch nhầy chúng tồn tại lâu hơn (khoảng 4-5 ngày) trong lòng đỏ trứng tồn tại đến 18 ngày.

Hầu hết các chất sát trùng đều có khả năng diệt Mycoplasma như: phenol, formol, propiolactone, methiolate, chế phẩm sát trùng chuồng trại BIODINE, BIOXIDE, BIOSEPT của Công ty BIO rất hiệu quả.
Các loại kháng sinh có tác dụng điều trị thuộc nhóm Tetracycline, Macrolides và Quinolones từ thế hệ thứ

Tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh

Phương thức lây nhiễm bệnh

+ Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí; gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng chuồng trại. Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm vi khuẩn cũng là nguồn gây bệnh.

+ Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau; do trứng đã bị nhiễm trùng.

+ Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vaccin Mycoplasma; hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh sẽ trở lại rất nặng.

Triệu chứng mắc bệnh hô hấp mãn tính

+ Trên gà thịt: Bệnh hay xảy ra lúc đàn gà được 4-8 tuần; thông thường kết hợp E.Coli-CRD (C-CRD) với các triệu chứng giảm ăn; chảy nước mũi, viêm xoang mũi, thở khò khè, viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, sưng mặt, gà ủ rũ, kém ăn và chậm lớn.

+ Trên gà trưởng thành – gà đẻ: Bệnh phát ra khi có stress; như thay đổi thời tiết đột ngột, tiêm phòng, chuyển chuồng, cắt mỏ… Các triệu chứng chính vẫn là chảy nước mũi, thở khò khè, ăn ít, gà trở nên gầy ốm; gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà con yếu, tỷ lệ ấp nở kém, còn các triệu trứng khác không thấy xuất hiện.

Bệnh tích bệnh viêm hô hấp mãn tính ở gà

– Dịch viêm ở mũi, chuyển sang cạnh mũi, khí quản, phế quản.

– Viêm túi khí với chất tiết như pho mát.

– Viêm bao tim, viêm bao gan trong các nhiễm trùng phức hợp.

– Chứng viêm xoang nổi trội ở gà tây.

– Viêm xoang với chất kem hay phomat dầy lên trong xoang bao khớp.

Chẩn đoán bệnh

Ở đàn gà trên 3 tuần tuổi có triệu chứng hô hấp rầm rộ với tỷ lệ ốm cao, chết ít; ở đàn gà đẻ sản lượng trứng giảm không nhiều, chết không cao; kết hợp bệnh tích viêm các màng thanh mạc và phản ứng ngưng kết quả kiểm tra huyết thanh gà; bệnh dương tính cao khả năng đánh giá chuẩn đoán là bệnh. Cũng cần phân biệt với triệu chứng của các bệnh Newcastle, E.Coli.

Cách phòng bệnh viêm hô hấp mãn tính ở gà

Cách phòng bệnh viêm hô hấp mãn tính ở gà
Tiêm vacxin phòng bệnh viêm hô hấp mãn tính ở gà

+ Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh máy ấp thật tốt và bằng các loại thuốc sát trùng.

+ Nuôi gà với mật độ vừa phải, cần lưu ý đến tiểu khí hậu chuồng nuôi; trong đó thông thoáng và mát là 2 yếu tố quan trọng, chuồng trại thiếu thông thoáng; nồng độ các loại khí độc như: NH , H S, Clor, CO cao, các khí này gây các tổn hại nhất định ở xoang mũi, thanh khí quản… Sẽ tạo điệu kiện cho sự bùng nổ CRD và các bệnh hô hấp khác.

+ Trên đàn gà giống, thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải các gà dương tính với CRD.

+ Cung cấp đầy đủ các loại vitamin nhất là vitamin A, vitamin C; các chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng của đàn gà.

+ Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin ngừa bệnh. Tuy nhiên việc tiêm phòng CRD đôi khi có thể làm cho đàn gà phát bệnh; nếu trước đó đã bị nhiễm CRD.

+ Nhiều nhà chăn nuôi thường dùng kháng sinh để phòng bệnh; sau một thời gian dài sử dụng, nhiều kháng sinh trước đây nhạy cảm với Mycoplasma nay đã bị đề kháng như Tylosin, Erythromycine, Spiramycin, Oxytetracycline…

Phương pháp điều trị

+ Sử dụng ngay kháng sinh nhạy cảm với CRD. Đặc biệt cần chọn lựa các chế phẩm kháng sinh kết hợp vừa có tác dụng với Mycoplasma; vừa có tác dụng trên vi trùng E.Coli. Các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIO-TYLAN FORT rất được ưa chuộng đễ điều trị thể kết hợp này. Dùng chất điện giải: BIO VITA-ELECTROLYTES, BIO-VITASOL hoặc BIOELECTROLYTES và các loại vitamin nhằm tăng sức khánh bệnh cho đàn gà.

+ Đối với các vùng mầm bệnh đã đề kháng với các loại kháng sinh trên; nên chuyển qua sử dụng BIO-MARCOSONE , BIO GENTA-TYLOSIN để điều trị sẽ cho kết quả tốt hơn. Trích 1 trong 3 khánh sinh trên đồng thời pha nước cho uống BIO-BROMHEXINE

Tags: Bệnh hô hấp mãn tínhPhòng bệnh hô hấp mãn tínhTriệu chứng bệnh CRD ở gà
Previous Post

Bệnh dịch tả gà – Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Next Post

Bệnh máu trắng ở gà – Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Trần Thị Thảo

Trần Thị Thảo

Next Post
Bệnh máu trắng ở gà - Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Bệnh máu trắng ở gà - Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com