• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Bệnh dịch tả gà – Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Trần Thị Thảo by Trần Thị Thảo
24/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Bệnh dịch tả gà
Bệnh dịch tả ở gà

Bệnh dịch tả ở gà

Bệnh dịch tả gà còn có tên là Newcatsle, đây là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm, do RNA virus gây nên, virus này thường tồn tại trong phân hay chuồng trại bệnh này thường xảy ra ở đường hô hấp, biểu hiện là gà bị tiêu chảy, và các dây thần kinh bị ảnh hưởng. Loại bệnh này có thể chết hay không đều tùy thuộc vào đối tượng, độ tuổi cũng như tình trạng miễn dịch của gà, Dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về những kiến thức của bệnh dịch tả ở gà.

Mục Lục

  • Nguyên nhân gây bệnh
  • Sự lan truyền bệnh dịch tả
  • Triệu chứng biểu hiện
  • Bệnh tích bệnh dịch tả gà
  • Chẩn đoán cận lâm sàng
  • Phòng bệnh dịch tả ở gà
  • Điều trị bệnh dịch tả ở gà

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh dịch tả ở gà là do virus gây ra-đó là RNA virus, thuộc nhóm paramyxovirus. Virus có thể tồn tại nhiều tháng trong phân hoặc trong chuồng trại trong những điều kiện nhiệt độ thích hợp. Nhưng nó rất nhạy cảnm với thuốc sát trùng, ánh nắng mặt trời, nó bị tiêu diệt ở nhiệt độ 56oc trong 3 giờ, 60oC trong 30 phút. Virus cũng rất nhạy cảm với môi trường acid, fomol và phenol.

Sự lan truyền bệnh dịch tả

Gà bệnh sẽ thải virus ra ngoài không khí, thải qua chất tiết của đường hô hấp hoặc qua phân, qua nước mắt, nước mũi. Bệnh lan truyền khi gà khoẻ tiếp xúc với gà bệnh, hoặc tiếp xúc với không khí có mầm bệnh; khi gà ăn hoặc uống nước đã bị nhiễm virus . Bệnh có thể lan truyền do người chăn nuôi, các dụng cụ chăn nuôi đã bị vấy nhiễm virus.

Triệu chứng biểu hiện

Triệu chứng biểu hiện
Màu phân thể hiện gà bị bạch dịch tả
  • Bệnh diễn ra nhanh chóng, gà chết đột ngột, gà sốt cao 43oC, bỏ ăn, mào gà thâm tím
  • Gà có những triệu chứng hô hấp như ngáp, ho, hắt hơi, chảy nước dãi, khó thở, khát nước, kiệt sức dần và chết, sau vài ngày có thể có chứng phù của các mô xung quanh mắt và họng
  • Những triệu chứng thần kinh :gà run rẩy, liệt cánh, chân, xoắn vặn cổ, co giật
  • Gà bị tiêu chảy nước ,phân trắng xanh hoặc xanh, thỉnh thoảng có vấy máu.
  • Đối với gà đẻ thì tỉ lệ đẻ giảm hoặc ngừng đẻ.

Bệnh tích bệnh dịch tả gà

  • Gà bị viêm túi khí, thanh quản
  • Xuất huyết dạ dày tuyến
  • Ruột xuất huyết hoại tử
  • Tích dịch viêm ở mũi, thanh quản, khí quản.
  • Điều trị: không có thuốc điều trị, chỉ dùng kháng sinh để ngừa phụ nhiễm

Chẩn đoán cận lâm sàng

  • Các mẫu bệnh phẩm cần lấy như: Não, phổi, khí quản, dạ dày tuyến, hạch manh tràng. Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng có thể dùng:
  • Phản ứng huyết thanh học: phát hiện kháng nguyên và kháng thể.
  • Tìm kháng nguyên: Phản ứng miễn dịch huỳnh quang, trung hòa, HA, HI, ELISA.
  • Tìm kháng thể: phản ứng HI, trung hòa, ELISA.
  • Phân lập vi-rút trên phôi trứng hay nuôi cấy trên môi trường nguyên bào sợi phôi gà,…
  • Phương pháp PCR cho kết quả nhanh chống hơn.

Ngoài ra còn có phương pháp kiểm tra mô bệnh học bằng cách lấy mẫu các cơ quan có bệnh tích sau: Nảo, phổi,

Chẩn đoán cận lâm sàng
Chẩn đoán cận lâm sàng

Phòng bệnh dịch tả ở gà

  • Giữ gìn chuồng trại sạch sẽ
  • Hạn chế tham quan
  • Vệ sinh chuồng trại bằng thuốc sát trùng kỹ sau mỗi đợt nuôi
  • Thực hiện nuôi gà cùng vào , cùng ra

Nuôi dưỡng và quản lý tốt, cho gà ăn những thức ăn có chất lượng tốt, đầy đủ chất dinh dưỡng. Cargill đã sản xuất những loại cám có thành phần dinh dưỡng cao thích hợp cho từng giai đoạn phát triển của gà như cám 2101 dùng cho gà từ 1-21 ngày tuổi, cám 2202 dùng cho gà từ 22-42 ngày tuổi, 2203 dùng cho gà từ 43 ngày tuổi trở lên

Trong những điều kiện thời tiết thay đổi nên cung cấp thêm vitamin và chất điện giải, đặc biệt VitC cho gà uống để tăng cường sức đề kháng cho gà.

Nên làm vaccine đầy đủ cho gà, nên tuân thủ sự chỉ dẫn của nhà sản xuất vaccine.Sau đây là chương trình vaccine khuyến cáo có thể áp dụng trong chăn nuôi gà thịt :

Ngày 3 : làm vaccine IB-ND ( viêm phế quản truyền nhiễm- dịch tả) nhỏ mắt, nhỏ mũi

Ngày 18- 21 : làm vaccine dịch tả ( ND Lasota) pha nước cho uống.

Trên đây là một số thông tin về bệnh dịch tả gà. Xin kính chào bà con, chúc bà con sức khoẻ và chăn nuôi đạt hiệu quả cao.

Điều trị bệnh dịch tả ở gà

Bệnh do virus nên không có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Newcastle ở gà. Có thể bổ sung B – Complex và vitamin C để nâng cao sức đề kháng của gà. Hoặc dùng kháng sinh Amoxivet 50% Powder để làm giảm các vi khuẩn kế phát tấn công.

CÁCH DÙNG: Liều pha nước uống: Cho uống với liều 25 mg/ kg (500mg AMOXIVET 50% POWDER/10 kg thể trọng ) sử dụng liên tục trong vòng 5 ngày; Liều trộn vào thức ăn: sử dụng với liều: 300ppm (hay 600g AMOXIVET/tấn thức ăn), dùng 5 ngày liên tục.

Tags: Bệnh tích bệnh dịch tả gàChữa bệnh dịch tả ở gàPhòng bệnh dịch tả ở gà
Previous Post

Bệnh nấm đường tiêu hóa ở gà có thể chữa được không?

Next Post

Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?

Trần Thị Thảo

Trần Thị Thảo

Next Post
Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?

Bệnh hô hấp mãn tính ở gà có nguy hiểm không?

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com