• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Sáu 6, 2023
Nông Nghiệp 24h
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Bệnh cầu trùng ở gà – Nguyên nhân và cách phòng tránh

Trần Thị Thảo by Trần Thị Thảo
24/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Bệnh cầu trùng ở gà - Nguyên nhân và cách phòng tránh
Bệnh cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng ở gà ở là một căn bệnh mà hầu hết đàn gà nào cũng mắc phải, nhất là những loại gà được thả trên nền đất. Căn bệnh này được gây ra bởi các loại cầu trùng ký sinh ở manh tràng và ruột non của gà. Cả 2 loại này đều gây ra hiện tượng tiêu chảy có máu trên gà. Nếu bạn muốn giảm sự rủi ro do bệnh này gây ra thì cần phải nắm vững các kiến thức về bệnh cầu trùng ở gà để có những phương án xử lý kịp thời. Thông tin chi tiết sẽ được chúng tôi giới thiệu ngay dưới bài viết này.

Mục Lục

  • Con đường lây nhiễm
  • Triệu chứng bệnh cầu trùng ở gà
  • Bệnh tích bệnh cầu trùng ở gà
  • Cách phòng bệnh
  • Cách điều trị
  • Một số loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng

Con đường lây nhiễm

Đường truyền lây bệnh: Bệnh lây qua đường tiêu hóa Những gà bị bệnh cầu trùng hoặc những gà đã khỏi bệnh nhưng còn mang trùng → bài thải trứng cầu trùng theo phân ra nền chuồng, là nguồn gốc lây lan bệnh trong trại

Trứng cầu trùng trên nền chuồng sẽ nhiễm vào thức ăn; nước uống → khi gà nhặt thức ăn có trứng cầu trùng, chúng sẽ đi vào ruột gà và gây bệnh

Eimeria tenella và Eimeria necatrix xâm nhập vào các lớp tế bào ruột, phá vỡ mạch máu; gây tình trạng xuất huyết nặng → làm gà đi phân sáp hoặc phân có máu

Triệu chứng bệnh cầu trùng ở gà

Triệu chứng bệnh cầu trùng ở gà
Triệu chứng bệnh cầu trùng ở gà

Bệnh cầu trùng gà có hai dạng: Cầu trùng manh tràng và cầu trùng ruột non, đôi khi kết hợp cả hai thể
cùng một lúc.

+Bệnh cầu trùng ở manh tràng: Bệnh thường xảy ra lúc gà từ 3 đến 7 tuần tuổi (khá phổ biến). Gà có biểu
hiện kêu nhiều, ăn ít, uống nước nhiều, gà xệ cánh, xù lông; đi phân sệt có màu đỏ nâu, phân gà sáp hoặc
có máu tươi.

+Bệnh cầu trùng ở ruột non (tá tràng): Phổ biến ở gà giò, gà bị viêm ruột, tiêu chảy thất thường; phân có
lẫn máu màu nâu sậm (phân gà sáp), có khi thấy máu tươi.

Bệnh tích bệnh cầu trùng ở gà

Khi mổ khám gà bị bệnh chủ yếu thấy tổn thương ở ruột. Nếu do ký sinh ở manh tràng – ruột già thì thấy 2 manh tràng trương to và xuất huyết. Mổ manh tràng ra bên trong có xuất huyết lấm tấm và đầy máu.

Nếu gà bị mắc cầu trùng nặng thì 2 manh tràng xuất huyết, hoại tử từng mảng đen. Trong trường hợp gà bị bệnh cầu trùng ký sinh ở ruột non thấy ruột non phình to từng đoạn khác thường; chỗ vách ruột trương to thường dễ vỡ, trong ruột chứa chất lỏng có lợn cợn bã đậu rất thối. Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có nhiều điểm trắng đỏ. Nếu gà bị bệnh nặng thường thấy phân lẫn máu tươi.

Bệnh tích bệnh cầu trùng ở gà
Bệnh tích bệnh cầu trùng ở gà

Cách phòng bệnh

1. Phòng bệnh bằng thuốc: Dùng thuốc trộn vào thức ăn hoặc nước uống; để khống chế bệnh cầu trùng bộc phát như đã trình bày ở trên.

2. Phòng bệnh bằng biện pháp vệ sinh thú y:

  • Nuôi trên nền thì phải có lớp độn chuồng hút ẩm và khô ráo.
  • Sau mỗi đợt nuôi phải làm vệ sinh và sát trùng chuồng trại với một trong các thuốc như BIO-GUARD; sau đó thay lớp độn chuồng mới
  • Chuồng phải thông thoáng, không bị lạnh hoặc quá nóng.
  • Nuôi gà thả ngoài sân thì sân phải khô ráo và nên trải một lớp cát

Cách điều trị

Dùng một trong các loại thuốc như thuốc phòng bệnh cầu trùng ở trên để điều trị khi có bệnh xảy ra.

Nên sử dụng luân phiên các loại thuốc trên sau mỗi 2 tháng để tránh bị lờn thuốc. Kết hợp thêm chất điện giải và vitamin như BIO-B.COMPLEX+A,D,E,C, BIO VITA-ELECTROLYTES; để tăng sức đề kháng, giúp gà mau lành bệnh.

Tách riêng gà bệnh để chăm sóc và tiến hành sát trùng chuồng trại 2 – 3 ngày 1 lần; trong suốt thời gian có bệnh.

Một số loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng

Thuốc Amprolium pha theo tỉ lệ: 1,25 ml/ lít nước ngay khi thấy đàn gà xuất hiện bệnh; sử dụng từ 3 – 5 ngày (nếu gà có dấu hiệu bệnh nặng thì tăng liều lên 2,5 ml/ 1lít nước uống). Sau đó, dùng liều 0,625 ml/lít nước uống thêm 1-2 tuần. Tiếp theo cho gà uống với liều lượng 0,625 ml/ 1 lít nước uống trong 1 đến 2 tuần.

Oxytetracylin 50% trộn với thức ăn theo tỉ lệ: 20-50mg/1 kg thức ăn (1g cho 2-5kg thức ăn); dùng cho gà liên tục từ 3 đến 5 ngày.

Toltrazuril pha theo tỉ lệ: 1 ml/ 1lít nước, cho gà dùng liên tục 24 giờ/ ngày; tỉ lệ 3 ml/ 1 lít nước phải uống hết trong vòng 8 tiếng. Liều lượng dùng cho gà 1 ml thuốc cho 3,5 kg thể trọng; dùng 2 ngày liên tiếp (nếu gà uống ít nước có thể cho uống thêm 1 ngày nữa). Nếu gà mắc bệnh nặng hoặc chưa dứt hẳn, sau 5 ngày cho uống thêm 1 đợt thuốc 2 ngày.

Tags: bệnh cầu trùng ở gàCon đường lây nhiễmTriệu chứng bệnh cầu trùng
Previous Post

Vào bếp – Thực hiện thực đơn bữa tối dinh dưỡng tiết kiệm chi phí

Next Post

Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà – Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Trần Thị Thảo

Trần Thị Thảo

Next Post
Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà

Bệnh viêm ruột hoại tử ở gà - Nguyên nhân và cách phòng bệnh

Please login to join discussion
  • Xu hướng
  • Bình luận
  • Muộn nhất
Bệnh kén hay xảy ra ở gà chọi

Bệnh kén ở gà chọi là gì và phương pháp điều trị như thế nào?

21/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Hưỡng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

Hướng dẫn làm những mô hình chuồng gà chọi chuẩn và hiệu quả nhất

21/10/2021
Nên làm chuồng nuôi gà theo hướng Đông Nam

Chuồng nuôi gà nên làm theo hướng Đông Nam, lý do vì sao?

21/10/2021
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

0
Sư kê nên cho gà chọi dùng Pharmaton trước khi chiến đấu

Tiết lộ cách dùng thuốc tăng lực Pharmaton cho gà chọi trước khi đá

0
Thỏ rất nhạy cảm với mọi tác nhân gây bệnh

Hướng dẫn cách phòng tránh bệnh tiêu chảy ở thỏ

0
Chó, mèo cần vitamin để sống khoẻ mạnh

Những vitamin này giúp thú cưng có sức khoẻ tốt, phòng được nhiều bệnh

0
Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021

Thông Tin Mới

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

Những loại chuồng nuôi chim bồ câu phổ biến hiện nay mà bạn nên biết

25/10/2021
Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

Kỹ thuật làm chuồng nuôi chim trĩ mà bà con nên biết

25/10/2021
Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

Những yêu cầu cơ bản khi thiết kế chuồng ngỗng

25/10/2021
Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

Những tiêu chuẩn khi thiết kế và làm chuồng ngan thịt bạn nên biết

25/10/2021
Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

Mẹo thiết kế chuồng nuôi chim bồ câu đơn giản

25/10/2021
Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

Mẹo làm chuồng vịt nhốt hoàn toàn mang hiệu quả kinh tế cao

25/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by crlww.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by crlww.com